Trong tháng Năm, các nhà lãnh đạo ASEAN dự kiến đưa ra hướng dẫn để Tầm nhìn ASEAN đang được soạn thảo sẽ mang tính chất "nhìn xa trông rộng," truyền cảm hứng, toàn diện, mạnh mẽ và bao trùm.
Tiến sỹ Kao Kim Hourn đã đề cập 8 nội dung ưu tiên hành động của ASEAN trong những năm tới, trong đó có việc thúc đẩy xây dựng cộng đồng và nâng cao nhận thức về ASEAN như một thực thể hùng mạnh.
Các họp do Indonesia và Malaysia đồng chủ trì nhằm đảm bảo rằng việc xây dựng Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN sau năm 2025 được thực hiện một cách toàn diện, thực chất, cân bằng, bao trùm và phối hợp.
Một số lĩnh vực sẽ được ưu tiên nhằm thúc đẩy quan hệ đối tác thực chất hơn và cùng có lợi, như tăng cường Khu vực thương mại tự do ASEAN-Trung Quốc, triển khai RCEP, kinh tế số, thương mại điện tử.
Các cơ quan, ngành của Cộng đồng Chính trị-An ninh ASEAN (APSC) và các thực thể liên quan đến trụ cột APSC đã trao đổi quan điểm và thông tin cập nhật về việc triển khai Kế hoạch tổng thể APSC.
Chiến lược chính của Indonesia nhằm thúc đẩy hội nhập và khả năng cạnh tranh để đưa ASEAN thành trung tâm tăng trưởng là thông qua chuyển đổi kỹ thuật số, đàm phán Thỏa thuận khung kinh tế số.
Trong năm làm Chủ tịch ASEAN, Indonesia mong muốn sẽ tăng cường mạnh mẽ hơn nữa quan hệ hợp tác thương mại với các thành viên của ASEAN, đặc biệt là Việt Nam, trong đó có Thành phố Hồ Chí Minh.
Mỹ khẳng định sự ủng hộ vững chắc nỗ lực xây dựng Cộng đồng ASEAN, hỗ trợ ASEAN phục hồi sau đại dịch và ủng hộ vai trò trung tâm của ASEAN thông qua việc tham gia tích cực vào các cơ chế do ASEAN.
Trong bối cảnh tình hình thế giới không ngừng biến động, ASEAN cần có đủ năng lực để đối diện với nhiều thách thức toàn cầu và khu vực trong hiện tại cũng như trong tương lai.
Tổng thư ký ASEAN Kao Kim Hourn cho rằng quan hệ ASEAN-Trung Quốc đã được nâng tầm chiến lược và hợp tác giữa hai bên được sâu sắc hóa dựa trên sự tin tưởng lẫn nhau.
Trong năm thứ 6 này, Giải thưởng ASEAN sẽ tiếp tục tôn vinh các cá nhân và tổ chức có quyết tâm và kiên trì từng bước thúc đẩy khu vực hướng tới sự hài hòa và phát triển bền vững.
Đại sứ Vũ Hồ cho biết tại Hội nghị hẹp các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN, đoàn Việt Nam đã tích cực thảo luận, góp phần tạo dựng đồng thuận của ASEAN về nhiều quyết định quan trọng.
Việt Nam sẽ đóng góp, ủng hộ các sáng kiến nhằm đảm bảo nỗ lực xây dựng cộng đồng của ASEAN được triển khai nhịp nhàng, hiệu quả trên cả ba trụ cột chính trị-an ninh, kinh tế và văn hóa-xã hội.
Trưởng Phái đoàn thường trực Indonesia tại ASEAN nhấn mạnh tầm quan trọng việc duy trì vai trò trung tâm để ASEAN tiếp tục giữ vị thế chiến lược, có ý nghĩa và phù hợp với người dân khu vực.
Theo báo chí Campuchia, sự giúp đỡ và hy sinh của Việt Nam khẳng định Việt Nam và Campuchia là những người bạn thân thiết và đã đặt nền móng cho mối quan hệ bền vững giữa hai nước cho đến hôm nay.
Tân Tổng Thư ký Kao Kim Hourn cho rằng ASEAN cần phát huy vai trò quan trọng với tư cách là động lực chính trong các vấn đề khu vực, đối tác được tôn trọng và có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế.
Cuộc họp ngày 9/1 nhất trí tiếp tục phương châm tham gia chủ động, tích cực và có trách nhiệm của Việt Nam, đóng góp xây dựng vào việc hiện thực hóa các ưu tiên và trọng tâm của ASEAN trong năm 2023
Theo Tổng Thư ký ASEAN, Cộng đồng ASEAN vẫn tiếp tục ở ngã ba đường do những “cơn gió ngược," như căng thẳng thương mại toàn cầu, biến đổi khí hậu, khoảng cách kỹ thuật số và đại dịch.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc cho rằng trong những năm qua, dù tình hình quốc tế, khu vực biến động phức tạp, chao đảo khó lường nhưng một ASEAN đoàn kết đã đứng vững, trưởng thành vượt bậc.