Hai bên thảo luận về phát triển bền vững và biến đổi khí hậu, phát triển cơ sở hạ tầng, đổi mới kỹ thuật số và vị trí trung tâm của ASEAN ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Tầm nhìn về Cộng đồng ASEAN sau 2025 đang từng bước hình thành, giao thoa giữa các dân tộc tiếp tục được nâng lên tầm cao mới, an sinh xã hội cùng thu hẹp khoảng cách được đề cao.
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn và đoàn đại biểu Việt Nam đã tham dự Hội nghị hẹp các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN tại PhnomPenh, Campuchia trong hai ngày 16-17/2, theo hình thức trực tuyến.
Phát biểu tại hội nghị AMMR 2022, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đề nghị ASEAN cần chuẩn bị kỹ lưỡng để xây dựng Cộng đồng ASEAN, lấy củng cố đoàn kết, thống nhất, đối thoại và hợp tác làm cơ sở.
Hội nghị sẽ tiến hành trao đổi quan điểm về cách thức tăng cường hơn nữa quan hệ đối ngoại với các đối tác đối thoại, đồng thời duy trì và thúc đẩy vai trò trung tâm, đoàn kết và thống nhất của ASEAN.
Các nước sẽ thảo luận những nỗ lực ứng phó và phục hồi sau đại dịch COVID-19, thúc đẩy xây dựng Cộng đồng ASEAN và xây dựng Tầm nhìn ASEAN sau 2025, triển khai kết quả Hội nghị Cấp cao ASEAN.
Là một quốc gia luôn coi trọng vai trò của phụ nữ trong xây dựng, củng cố hòa bình và an ninh, Việt Nam đã có nhiều đóng góp thực chất nhằm đẩy mạnh triển khai nghị sự WPS trong ASEAN.
Hội nghị hẹp Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN sẽ được tổ chức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến từ ngày 15-17/2 tại thủ đô Phnom Penh của Campuchia.
Trả lời về việc xây dựng lực lượng dân quân tự vệ trên biển, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao khẳng định hoạt động của các lực lượng chức năng Việt Nam tuyệt đối tuân theo pháp luật Việt Nam và quốc tế.
Theo kế hoạch ban đầu, Hội nghị hẹp Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN (AMM Retreat) sẽ được tổ chức vào ngày 18-19/1 tới tại thành phố Siem Reap, miền Bắc Campuchia.
Với chủ đề đưa ra cho năm Chủ tịch ASEAN 2022 “ASEAN Hành động: Cùng ứng phó các thách thức,” Campuchia giới thiệu sơ bộ một số định hướng, trọng tâm hợp tác ASEAN trong năm nay.
Năm qua trong bối cảnh đại dịch COVID-19, đối ngoại Quốc hội vẫn diễn ra sôi động với nhiều hoạt động song phương, đa phương, đưa đối ngoại Quốc hội “thăng hoa” cùng nền ngoại giao Việt Nam.
Phó Thủ tướng Campuchia nhấn mạnh tầm quan trọng của tinh thần ASEAN như một ngôi nhà của 10 quốc gia, là niềm cảm hứng của năm Chủ tịch ASEAN 2022 với chủ đề “ASEAN A.C.T: Giải quyết các thách thức.”
Nhà ngoại giao hàng đầu Campuchia đã bày tỏ nước này sẵn sàng đảm nhận chức Chủ tịch ASEAN và nhấn mạnh những ưu tiên của Phnom Penh trong 3 trụ cột cộng đồng ASEAN.
Nội dung tuyên truyền tập trung vào các thỏa thuận thương mại tự do, chuyển đổi số, hợp tác ứng phó và phục hồi sau đại dịch COVID-19 của ASEAN và giữa thành phố Hà Nội với các nước trong khu vực...
Lấy người dân làm chủ thể phát triển, tăng cường hợp tác quốc tế và kết nối cả về hạ tầng, kinh tế và văn hóa là 3 ưu tiên được Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ ra nhằm thúc đẩy hợp tác tiểu vùng ASEAN.
ASEAN có trách nhiệm gắn kết, dẫn dắt các nước trong tiểu vùng đối với tất cả các lĩnh vực, từ đó đem lại nguồn lực, sự phát triển, hòa bình, ổn định, hòa bình cho khu vực cũng như trên thế giới.
Tại ASSA 38, Bảo hiểm xã hội Việt Nam vinh dự được nhận Giải thưởng với hạng mục "Công nghệ thông tin" về triển khai ứng dụng VssID-Bảo hiểm xã hội số, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tham gia.
Để giải quyết các vấn đề về dịch bệnh, phát triển kinh tế... vì lợi ích và sự thịnh vượng của ASEAN, Campuchia cho rằng ASEAN cần phải tuân thủ nguyên tắc đa phương và đoàn kết.
Việc chia sẻ các kinh nghiệm, thực tiễn thành công trong quản lý và thực thi công vụ tại một số nước ASEAN sẽ giúp các công chức có nhận thức và định hướng tốt hơn trong việc tổ chức thực thi công vụ.