Phó Thủ tướng Campuchia nhấn mạnh tầm quan trọng của tinh thần ASEAN như một ngôi nhà của 10 quốc gia, là niềm cảm hứng của năm Chủ tịch ASEAN 2022 với chủ đề “ASEAN A.C.T: Giải quyết các thách thức.”
Nhà ngoại giao hàng đầu Campuchia đã bày tỏ nước này sẵn sàng đảm nhận chức Chủ tịch ASEAN và nhấn mạnh những ưu tiên của Phnom Penh trong 3 trụ cột cộng đồng ASEAN.
Nội dung tuyên truyền tập trung vào các thỏa thuận thương mại tự do, chuyển đổi số, hợp tác ứng phó và phục hồi sau đại dịch COVID-19 của ASEAN và giữa thành phố Hà Nội với các nước trong khu vực...
Lấy người dân làm chủ thể phát triển, tăng cường hợp tác quốc tế và kết nối cả về hạ tầng, kinh tế và văn hóa là 3 ưu tiên được Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ ra nhằm thúc đẩy hợp tác tiểu vùng ASEAN.
ASEAN có trách nhiệm gắn kết, dẫn dắt các nước trong tiểu vùng đối với tất cả các lĩnh vực, từ đó đem lại nguồn lực, sự phát triển, hòa bình, ổn định, hòa bình cho khu vực cũng như trên thế giới.
Tại ASSA 38, Bảo hiểm xã hội Việt Nam vinh dự được nhận Giải thưởng với hạng mục "Công nghệ thông tin" về triển khai ứng dụng VssID-Bảo hiểm xã hội số, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tham gia.
Để giải quyết các vấn đề về dịch bệnh, phát triển kinh tế... vì lợi ích và sự thịnh vượng của ASEAN, Campuchia cho rằng ASEAN cần phải tuân thủ nguyên tắc đa phương và đoàn kết.
Việc chia sẻ các kinh nghiệm, thực tiễn thành công trong quản lý và thực thi công vụ tại một số nước ASEAN sẽ giúp các công chức có nhận thức và định hướng tốt hơn trong việc tổ chức thực thi công vụ.
Phát biểu tổng kết với cương vị Chủ tịch ASEAN năm 2021, Quốc vương Brunei Darussalam khẳng định bất chấp những khó khăn do diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, ASEAN tiếp tục phát triển vững mạnh.
Kết quả của Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 38 và 39 cùng các hội nghị cấp cao liên quan một lần nữa khẳng định năng lực, vị thế và vai trò trung tâm của ASEAN trong nhiều vấn đề khu vực và quốc tế.
Tuyên bố của Hội nghị Cấp cao ASEAN+3 thừa nhận tầm quan trọng của ASEAN+3 trong việc duy trì và tăng cường hòa bình, an ninh, ổn định và phát triển ở Đông Á.
Tổng thư ký ASEAN ghi nhận khát vọng của Viện nghiên cứu Mekong trong việc thúc đẩy phát triển bền vững, cách thức của cơ sở nghiên cứu này tạo ra sức mạnh và động lực cho tăng trưởng kinh tế khu vực.
Các nhà lãnh đạo ASEAN đã đưa ra những định hướng lớn cho quá trình chống dịch COVID-19 và phục hồi kinh tế hậu đại dịch, tiếp tục các nỗ lực xây dựng Cộng đồng ASEAN vững mạnh từ nay đến năm 2025.
Thủ tướng Prayut Chan-o-cha cho rằng cuộc khủng hoảng COVID-19 nhấn mạnh tính dễ bị tổn thương của khu vực ASEAN trong việc đối phó với các mối đe dọa mới có thể nảy sinh.
Các hội nghị ASEAN dự kiến thảo luận một số vấn đề trong đó có tăng cường hơn nữa khả năng của Cộng đồng ASEAN hướng tới phục hồi kinh tế sau đại dịch COVID-19...
Việt Nam phối hợp với Chủ tịch Brunei thúc đẩy các ưu tiên của Việt Nam trong năm ASEAN 2020 gắn với các ưu tiên của năm 2021, đặc biệt về ứng phó COVID-19 đánh giá triển khai Hiến chương ASEAN.
Chuỗi Hội nghị cấp cao ASEAN diễn ra từ ngày 26-28/10 sẽ tập trung thảo luận việc thúc đẩy hợp tác nhằm giải quyết dịch COVID-19 và những tác động của đại dịch, cũng như nỗ lực phục hồi hậu COVID-19.
Hội nghị dự kiến sẽ thảo luận một số nội dung như tăng cường hơn nữa khả năng phục hồi của Cộng đồng ASEAN, nâng cao khả năng sẵn sàng của Hiệp hội trong việc giải quyết các thách thức chung...
Đại diện Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết với vai trò là Chủ tịch ASEAN về khoáng sản, Việt Nam mong muốn khu vực liên kết kinh tế sâu rộng và thúc đẩy khai thác bền vững.
Hội nghị JCM thảo luận các vấn đề hợp tác trong tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN, nhất là các ưu tiên của năm ASEAN 2021, quan hệ đối ngoại của ASEAN và hợp tác liên ngành, liên trụ cột.