Tổ chức quốc tế Pháp ngữ (OIF) đang từng bước chuyển mình, từ một tổ chức về văn hóa-ngôn ngữ, để trở thành một tổ chức quốc tế toàn diện. Nhờ đó, Việt Nam cũng có nhiều cơ hội hơn để phát triển.
Trên 18 quốc gia được khảo sát, 32% ưa thích mô hình phát triển của Mỹ, trong khi 23% ưa thích mô hình của Trung Quốc. Nhìn chung, tỷ lệ này không thay đổi nhiều kể từ năm 2014-2015.
Các nước châu Phi nói tiếng Pháp là khu vực thị trường rộng lớn với 32 quốc gia với tổng dân số hơn 570 triệu người và được dự báo là một trong những trung tâm phát triển kinh tế mới của thế giới.
Cuộc thi nhằm khuyến khích các bạn trẻ nói tiếng Pháp ở Việt Nam và nước ngoài vận dụng sự đa dạng, phong phú của tiếng Pháp để viết về những ảnh hưởng của COVID-19 tại Việt Nam và trên toàn thế giới.
Tổng thống Kagame đánh giá cao mối quan hệ liên tục phát triển giữa hai quốc gia và sẵn sàng hợp tác với Việt Nam để thúc đẩy hơn nữa quan hệ hợp tác hữu nghị song phương tốt đẹp.
Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai bày tỏ vui mừng được biết cộng đồng người Việt hội nhập tốt với xã hội Thụy Sĩ, liên hệ gắn bó đối với quê hương Việt Nam và nỗ lực giữ gìn bản sắc văn hóa Việt.
Trong thời gian qua, OIF đã tích cực hợp tác với các đối tác, trong đó có Liên hợp quốc, trên các lĩnh vực như gìn giữ hòa bình, phòng ngừa và quản lý khủng hoảng, hỗ trợ tăng cường năng lực Pháp ngữ.
Quyết định được đưa ra một ngày sau khi các phái viên của Cộng đồng Kinh tế Tây Phi (ECOWAS) và chính quyền quân sự thông báo không thể nhất trí được khung thời gian để Mali trở lại chế độ dân chủ.
Ban giám đốc, Ban giám hiệu của hơn 10 trường đại học thuộc phía Nam và các thành viên AUF tập trung thảo luận nhiều vấn quan trọng, đặc biệt là sự phát triển chung của cộng đồng pháp ngữ.
Bà Phan Thị Mỹ Tuyệt, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội Hữu nghị Việt Nam-Pháp TP.HCM nhấn mạnh Lễ hội Âm nhạc Pháp 2020 là sự kiện đầu tiên của Hội Việt-Pháp tổ chức sau thời gian giãn xã hội.