Việt Nam đã kêu gọi các bên tại Cộng hòa Trung Phi giải quyết khác biệt bằng các biện pháp hòa bình, tăng cường xây dựng lòng tin nhằm thúc đẩy đối thoại.
Thông qua việc triển khai thành công lực lượng tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc, Việt Nam đã khẳng định cam kết, trách nhiệm với an ninh, an toàn của khu vực và thế giới.
Từ tháng 6/2014-12/2020, Việt Nam đã cử 179 lượt cán bộ, nhân viên thuộc Bộ Quốc phòng đi làm nhiệm vụ gìn giữ hòa bình tại Nam Sudan, Cộng hòa Trung Phi và Cục Hoạt động hòa bình tại trụ sở LHQ.
Đại sứ Phạm Hải Anh đánh giá cao các diễn biến tích cực ở Nam Sudan sau khi Chính phủ chuyển tiếp được thành lập; ghi nhận tình hình an ninh tại Nam Sudan đã cơ bản ổn định.
Tham luận của Phân ban Việt Nam tại Hội nghị nhấn mạnh thành công của Quốc hội trong năm 2020 thông qua sự đồng hành cùng Chính phủ thực hiện mục tiêu kép: kiểm soát dịch bệnh và tăng trưởng kinh tế.
Việt Nam đã tham gia tích cực, chủ động, có trách nhiệm vào nhiều tổ chức, diễn đàn đa phương quan trọng như đăng cai APEC 2017, WEF ASEAN 2018, Thượng đỉnh Hoa Kỳ-Triều Tiên, Chủ tịch ASEAN 2020...
Ngày 21/1 theo giờ Mỹ, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua nghị quyết lên án việc phá hoại các địa điểm tôn giáo, đồng thời đề nghị Tổng thư ký Antonio Guterres triệu tập một hội nghị toàn cầu.
Việt Nam kêu gọi các bên giải quyết sự khác biệt liên quan tới bầu cử thông qua đối thoại và đàm phán, trên cơ sở tôn trọng luật pháp và Hiến pháp của Cộng hòa Trung Phi.
Iran, Niger, Libya, Cộng hòa Trung Phi, Cộng hòa Congo, Nam Sudan và Zimbabwe đã bị mất quyền bỏ phiếu tại Đại hội đồng Liên hợp quốc do không hoàn thành nghĩa vụ đóng góp ngân sách đúng hạn.
Việt Nam đề cao vấn đề bảo vệ dân thường, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em và kêu gọi cách tiếp cận toàn diện, tổng thể trong giải quyết các thách thức về an ninh, nhân đạo và phát triển xã hội tại Mali.
Các vụ tấn công diễn ra đồng thời vào rạng sáng ngày 13/1 nhằm vào hai lữ đoàn của quân đội Cộng hòa Trung Phi đóng quân ở ngoại ô, cách thủ đô Bangui khoảng từ 9-12km về phía Bắc.
Bạo lực ở các "điểm nóng" về khủng bố tại châu Phi trở nên tồi tệ. Nguy cơ xảy ra các vụ tấn công ia tăng ở nhiều quốc gia trong khu vực, bao gồm cả ở một số quốc gia trước đây được coi là an toàn.
Việc tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc đã và đang góp phần thúc đẩy, tăng cường mối quan hệ hợp tác quốc phòng giữa Việt Nam với các nước; nâng cao vị thế, uy tín của Việt Nam.
Để thích ứng với “tình trạng bình thường mới” và phục hồi kinh tế, Việt Nam và nhiều nước Trung Đông-châu Phi đã nỗ lực đẩy mạnh cải cách kinh tế, tăng cường liên kết quốc tế, mở rộng thị trường.
Cựu Tổng thống Cộng hòa Trung Phi Francois Bozize kêu gọi người dân không đi bỏ phiếu đồng thời tuyên bố ủng hộ các nhóm nổi dậy chống lại Tổng thống đương nhiệm Faustin Archange Touadera.
Cuộc bầu cử diễn ra sau một tuần bất ổn với các cáo buộc âm mưu đảo chính khi lực lượng nổi dậy Liên minh Những người yêu nước vì sự thay đổi chiếm giữ Bambari, thành phố lớn thứ 4 của nước này.
Tuyên bố của Liên hợp quốc nêu rõ "ba binh sỹ gìn giữ hòa bình từ Burundi đã thiệt mạng và hai người khác bị thương" sau các cuộc tấn công diễn ra nhằm vào quân đội LHQ và lực lượng an ninh Trung Phi.
Liên hợp quốc vô cùng lo ngại trước các báo cáo về tình trạng bạo lực leo thang, gây ra bởi sự bất đồng chính trị và những phát ngôn mang tính kích động, dẫn đến việc phải di dời thường dân.
Thị trưởng Bambari Abel Matchipata cho biết: "Thành phố này hiện đặt dưới sự kiểm soát của các nhóm vũ trang. Không có bạo lực nhằm vào người dân địa phương."