Sau quá trình làm việc tích cực, Việt Nam và Nhật Bản đã thống nhất nội dung Kế hoạch hành động Sáng kiến chung Việt Nam-Nhật Bản giai đoạn 8 bao gồm cả một số vấn đề tồn tại của giai đoạn 7....
Đại dịch COVID-19 làm hạn chế đi lại của các nhà đầu tư, tuy nhiên Việt Nam vẫn là thị trường ghi nhận nhiều điểm tích cực trong thu hút đầu tư nước ngoài ở một số lĩnh vực ngành nghề.
Hạ nghị sỹ Patassini đánh giá Italy có nhiều tiềm năng tăng cường hợp tác với Việt Nam trong các lĩnh vực chủ chốt như cơ khí, điện tử, ẩm thực, đóng tàu, trao đổi văn hóa, nghệ thuật và ngôn ngữ.
Dự báo lượng vốn đầu tư nước ngoài toàn cầu giảm khoảng 40% trong năm nay trong khi số lượng doanh nghiệp, nhà đầu tư quốc tế đến Việt Nam vẫn tăng qua các tháng từ đầu năm đến nay.
Theo lĩnh vực đầu tư, các nhà đầu tư đã đầu tư vào 18 ngành lĩnh vực; trong đó, lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt 10,7 tỷ USD, chiếm 45,7% tổng vốn đầu tư đăng ký.
Chuyến thăm chính thức Việt Nam của Thủ tướng Suga Yoshihide và Phu nhân diễn ra trong bối cảnh quan hệ đối tác chiến lược sâu rộng Việt Nam-Nhật Bản tiếp tục phát triển tốt đẹp, mạnh mẽ và thực chất.
Ông Đỗ Nhất Hoàng, Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư kỳ vọng, cuối năm nay, đặc biệt là năm 2021 sẽ có nhiều nhà đầu tư đến Việt Nam để hiện thực hóa việc dịch chuyển của mình.
Chủ tịch Hội đồng doanh nghiệp Việt Nam-Pháp đánh giá Việt Nam có thể sẽ giữ tốc độ tăng trưởng dương trong năm 2020, bất chấp tác động đáng kể của COVID-19 đến các hoạt động kinh tế.
Cố vấn cao cấp của Savills Việt Nam nhận định thị trường bất động sản khu công nghiệp trong thời gian tới sẽ phát triển tốt bất chấp những ảnh hưởng do đại dịch COVID-19.
Khu vực đầu tư nước ngoài đã trở thành một bộ phận cấu thành của nền kinh tế, góp phần quan trọng vào quá trình phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.
Vốn đầu tư tăng chủ yếu là do dự án Nhà máy điện khí tự nhiên hóa lỏng Bạc Liêu được cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mới với tổng vốn đầu tư 4 tỷ USD, chiếm 41,1% tổng vốn đăng ký mới.
Không chỉ đầu tư vốn, trong quá trình hợp tác, doanh nghiệp Hoa Kỳ còn tích cực hỗ trợ phát triển hệ sinh thái đầu tư kinh doanh và trở thành đối tác với doanh nghiệp Việt trong các dự án chiến lược.
Sau 25 năm bình thường hóa quan hệ, kim ngạch thương mại đã tăng gần 120 lần, từ mức 450 triệu USD năm 1995 lên hơn 60 tỷ USD. Đến nay, nhiều doanh nghiệp hàng đầu Hoa Kỳ đã có mặt tại Việt Nam.
Cục Đầu tư nước ngoài đề xuất, hợp tác đầu tư nước ngoài có chọn lọc; lựa chọn các dự án dịch chuyển thuộc các ngành có công nghệ tiên tiến, đổi mới sáng tạo, có giá trị gia tăng cao.
Trong bối cảnh nền kinh tế có triển vọng hồi phục sau đại dịch COVID-19, giới chuyên gia cho rằng đây là thời cơ để Việt Nam chuẩn bị tốt, trở thành điểm sáng thu hút nhiều dòng vốn đầu tư lớn.
Việt Nam cam kết giảm thiểu các rào cản thương mại hàng hóa để tránh bất kỳ tác động tiêu cực nào với các hoạt động thương mại và kinh doanh trong tất cả các ngành.
Tại hội nghị ở TP.HCM, các chuyên gia thảo luận về thách thức với nền kinh tế toàn cầu và Việt Nam, cũng như doanh nghiệp khi các thị trường lớn của Việt Nam chịu tác động nặng nề của đại dịch.