Thị trường vàng trong nước và thế giới vừa trải qua một tuần với những phiên tăng giảm đan xen; giá vàng trong nước tuột khỏi mốc 56 triệu đồng/lượng khi giá vàng ở trường châu Á sụt giảm.
Morgan Stanley khuyến nghị mua các đồng tiền của Trung Quốc, Mexico, Brazil, Nam Phi và Nga, cùng với trái phiếu của Ukraine và công ty dầu mỏ Pemex của Mexico.
Hầu hết các thị trường chứng khoán châu Á lên điểm trong phiên 13/1 với chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản chốt phiên tăng 1,04%, hay 292,25 điểm và Chỉ số Kospi của Hàn Quốc tăng 22,34 điểm.
Giá vàng tại thị trường châu Á đi lên do đồng USD suy giảm và lợi suất trái phiếu Mỹ hạ. Thêm vào đó, triển vọng về gói kích thích kinh tế lớn hơn từ Chính phủ Mỹ cũng thúc đẩy nhu cầu mua vào.
Lượng máy bay chưa giao của Boeing vào cuối năm 2020 ở mức 4.223 chiếc, giảm so với gần 5.900 máy bay vào cuối năm 2018, khi ngành hàng không vẫn tăng trưởng và mẫu máy bay 737 MAX vẫn hoạt động.
Giá vàng châu Á đi lên trong phiên 12/1 trong bối cảnh chứng khoán giảm do bất ổn chính trị tại Washington và tốc độ tiêm vắcxin ngừa COVID-19 trên toàn thế giới chậm lại.
Theo báo cáo của Fed, mức tăng của hoạt động tín dụng tiêu dùng Mỹ tương đương 15,3 tỷ USD, mức tăng tốt nhất kể từ tháng 6/2020, sau khi chứng kiến mức tăng tương ứng 4,5 tỷ USD trong tháng 10/2020.
Dù ông Joe Biden cam kết hỗ trợ nền kinh tế Mỹ, giới chuyên gia vẫn tỏ ra thận trọng về triển vọng ngắn hạn của thị trường việc làm tại nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Chủ tịch chi nhánh tại Fed ở Philadelphia, Patrick Harker cho rằng ở cấp độ quốc gia, nền kinh tế tăng trưởng khiêm tốn trong quý 4/2020, trước khi giảm tốc hoặc thậm chí là thu hẹp trong quý 1/2021.
Kết thúc phiên 7/1 tại thị trường châu Á, giá vàng giao ngay tăng 0,4%, lên 1.925,90 USD/ounce. Trong khi đó, giá vàng giao kỳ hạn của Mỹ tiến 1%, lên 1.927,10 USD/ounce.
General Motors và Toyota là hai hãng xe hàng đầu về thị phần tại Mỹ, và cả hai đều có doanh số bán tăng trong quý 4/2020, dù cả năm giảm ở mức hai con số.
Diễn biến của dịch khó đoán cùng với tỷ lệ thất nghiệp và lạm phát tăng là những nguyên nhân chính khiến các ngân hàng trung ương tiếp tục duy trì các chính sách tiền tệ nới lỏng.
Sự lạc quan về triển vọng kinh tế năm 2021 đã giúp các nhà đầu tư chứng khoán ở châu Á khởi động phiên giao dịch đầu tiên của năm một cách tích cực do những hành động triển khai vắcxin chống COVID-19.
Mức tăng của các chỉ số chính tại Mỹ là điều tưởng như không thể tin nổi nếu nhìn lại tháng 3/2020, thời điểm các sàn giao dịch buộc phải tạm ngừng hoạt động khiến các chỉ số "rơi tự do".
Hầu hết các tổ chức quốc tế như Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB) đều có chung nhận định kinh tế toàn cầu khó có thể phục hồi trong ngắn hạn mà sẽ phải mất nhiều năm trời.
Năm 2020, dưới sự hoành hành của dịch COVID-19, kinh tế toàn cầu nhận cú sốc chưa từng có, sau nhiều quý ứng phó và điều chỉnh, hiện nay tình hình đã xuất hiện một số dấu hiệu phục hồi nhất định.
Trước đó, kim loại quý này đã tăng tới 1,3% trong phiên 28/12, sau khi gói kích thích kinh tế trị giá gần 900 tỷ USD của Mỹ được Tổng thống ký phê chuẩn.
Dự báo cho rằng kịch bản khả quan nhất là dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 được kiểm soát vào năm 2021, nền kinh tế, thương mại toàn cầu và chi tiêu của người tiêu dùng sẽ phục hồi.
2020 là một năm biến động mạnh đối với chứng khoán Phố Wall, khi có lúc cổ phiếu rớt giá mạnh do ảnh hưởng của đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19, song lại có lúc hồi sinh và chạm mức cao kỷ lục.