Nguyên nhân Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) không tiến hành điều tra phòng vệ thương mại đối với pin Mặt Trời của Việt Nam, Thái Lan, Malaysia là vì nguyên đơn giấu tên, không công khai thành viên.
Cục Phòng vệ thương mại đã ban hành bản câu hỏi điều tra cho các nhà sản xuất trong nước và các nhà nhập khẩu để thu thập thông tin vụ chống bán phá giá với một số mặt hàng thép chữ H vào Việt Nam.
Theo Bộ Công Thương, mức thuế chống bán phá giá đối với màng nhựa BOPP của Trung Quốc ở mức từ 9,05% đến 23,71%, Thái Lan từ 17,30% đến 20,35% và Malaysia từ 18,87% đến 23,42%.
Hiện tại, hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam không bị áp thuế chống bán phá giá do có biên độ bán phá phá giá 1,9%, trong khi hàng hóa xuất khẩu từ Malaysia bị áp thuế từ 0-10,7%.
Hoa Kỳ vừa thông báo gia hạn thời gian ban hành kết luận cuối cùng vụ việc điều tra chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với thép tấm không gỉ của Việt Nam đến ngày 5/1/2022.
Theo cáo buộc tại hồ sơ yêu cầu, đã có dấu hiệu về hiện tượng các sản phẩm đường mía của Thái Lan bị áp dụng thuế chống bán phá giá lẩn tránh qua một số các quốc gia ASEAN khác.
Cục Phòng vệ thương mại cho biết Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) quyết định gia hạn thời gian ban hành kết luận sơ bộ chống bán phá với mật ong nhập khẩu của Việt Nam thêm 50 ngày, đến ngày 17/11/2021.
Do Việt Nam và Mexico cùng là thành viên của CPTPP nên các sản phẩm có mã HS 7210 của Việt Nam đang được hưởng thuế suất ưu đãi 0% khi xuất sang Mexico.
Cục Phòng vệ thương mại khuyến nghị các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu liên quan đọc kỹ hướng dẫn, trả lời và nộp Bản câu hỏi theo đúng thời hạn và thể thức do Cơ quan điều tra của Ấn Độ yêu cầu.
Theo Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Tài chính Ấn Độ ban hành quyết định không áp thuế chống bán phá giá đối với một số sản phẩm gỗ MDF có độ dày dưới 6mm nhập khẩu từ Việt Nam, Thái Lan...
Cục Phòng vệ thương mại ra thông báo về việc tiếp nhận hồ sơ yêu cầu rà soát phạm vi hàng hóa với việc áp dụng thuế chống bán phá giá một số màng BOPP có xuất xứ từ Trung Quốc, Thái Lan và Malaysia.
Cục Phòng vệ thương mại vừa gia hạn thời gian nộp trả lời câu hỏi cho nhà sản xuất, xuất khẩu nước ngoài vụ điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá với một số thép mạ từ Trung Quốc và Hàn Quốc.
Về cáo buộc bán phá giá và trợ cấp, tất cả các doanh nghiệp Việt Nam đều được kết luận có biên độ bán phá giá âm (không bán phá giá) và không nhận trợ cấp hoặc nhận trợ cấp không đáng kể từ Chính phủ.
Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương, nhận được hồ sơ yêu cầu rà soát với việc áp dụng biện pháp chống phá giá của đại diện ngành sản xuất trong nước với thép mạ nhập từ Trung Quốc và Hàn Quốc.
Theo Cục Phòng vệ thương mại, Cơ quan Dịch vụ biên giới Canada vừa thông báo thay đổi quy trình nhập khẩu hàng hóa giai đoạn 2 của Dự án Đánh giá và Quản lý thuế, dự kiến có hiệu lực từ tháng 5/2022.
Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho biết Australia vừa ban hành kết luận sơ bộ xác định ống thép chính xác có xuất xứ từ Việt Nam không bán phá giá và không nhận trợ cấp.
Cục Phòng vệ thương mại khuyến nghị Hiệp hội Bông Sợi Việt Nam và doanh nghiệp kịp thời liên lạc với Cục nhằm chủ động nắm bắt thông tin, chuẩn bị phương án ứng phó nếu bị khởi xướng điều tra.
SEF và kết luận điều tra cuối cùng sẽ được ban hành muộn nhất lần lượt ngày 1/6/2021 và 23/7/2021. Các bên liên quan có thể đệ trình quan điểm liên quan trong vòng 20 ngày kể từ ngày ban hành SEF.
Theo Cục Phòng vệ thương mại cho biết phiên tham vấn công khai được tổ chức nhằm tạo điều kiện cho các bên liên quan theo luật định trình bày thông tin và ý kiến liên quan đến vụ việc điều tra.