Lao động Việt Nam khi sang làm việc tại Đài Loan sẽ không phải trả chi phí cách ly khi nhập cảnh, nếu chủ sử dụng và công ty môi giới bắt buộc người lao động trả phí sẽ bị phạt nặng.
Hai doanh nghiệp xuất khẩu lao động vừa xử phạt hành chính gần 250 triệu đồng vì đã vi phạm quy định về tuyển chọn, ký kết hợp đồng... khi đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài.
Trong 7 ngành nghề mới mở rộng, tiền lương và chế độ lao động đều theo tiêu chuẩn của luật lao động; người lao động có quyền được chuyển chủ, ngành nghề khi chủ sử dụng không bố trí việc làm.
Từ ngày mai, 1/12 đến ngày 28/2/2021, lao động Việt Nam nhập cảnh hoặc quá cảnh tại các sân bay Đài Loan (Trung Quốc) phải có giấy chứng nhận xét nghiệm âm tính với SARS-CoV2 bằng kỹ thuật RT-PCR .
Do thiếu thông tin hoặc không tìm hiểu kỹ các quy định pháp luật, nhiều người đã bị các tổ chức, cá nhân không có chức năng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài lừa đảo thu tiền trái pháp luật.
Qua các đợt thi chứng chỉ điều dưỡng quốc gia của Nhật Bản, các ứng viên điều dưỡng hộ lý của Việt Nam đã khẳng định được năng lực vượt trội so với các điều dưỡng viên hộ lý của các nước khác.
Thị trường Nhật Bản đã bắt đầu “mở cửa” tiếp nhận lao động Việt Nam trở lại, tuy nhiên, số lượng lao động sang Nhật Bản chưa nhiều và phải tuân thủ các quy định nghiêm ngặt về phòng, chống COVID-19.
Việt Nam cần phải thực hiện một số giải pháp như xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về người lao động đi làm việc ở nước ngoài nhằm tạo hành lang pháp lý trong việc quản lý lĩnh vực này.
Đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài là một trong những kênh giải quyết việc làm quan trọng và hiệu quả, nâng cao thu nhập cho người lao động.
Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội yêu cầu các doanh nghiệp xuất khẩu lao động tăng cường trách nhiệm quản lý, xử lý các vấn đề với lao động tại Malaysia do dịch COVID-19 tại đây diễn biến phức tạp.
Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại Fukouka duy trì liên lạc với các cơ quan chức năng Nhật Bản và cộng đồng người Việt tại sở tại để cập nhật thông tin, sẵn sàng triển khai các biện pháp bảo hộ công dân.
Đại sứ quán Hàn quốc chính thức thông báo ngoài chính quyền địa phương, không có bất kỳ tổ chức, doanh nghiệp hay cá nhân nào có quyền can thiệp hoặc môi giới đưa lao động thời vụ sang Hàn Quốc.
Theo Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao, các cơ quan chức năng đã tổ chức được hơn 80 chuyến bay và đưa hơn 21.000 công dân Việt Nam từ hơn 50 quốc gia và vùng lãnh thổ về nước an toàn.
Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam đã bắt đầu cấp visa cho lao động nhưng chỉ cấp giới hạn và tiếp nhận hồ sơ theo hướng ưu tiên ngành nghề và tăng dần số lượng để đáp ứng nhu cầu của người lao động.
Việc sụt giảm số lượng lao động đi làm việc ở nước ngoài là do hoạt động xuất khẩu lao động đã bị tạm dừng bởi ảnh hưởng của dịch COVID-19 từ tháng 4 và đến nay vẫn chưa "mở cửa" trở lại.
Tổ chức, doanh nghiệp được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp mới, cấp đổi, cấp lại giấy phép hoạt động xuất khẩu lao động theo hợp đồng sẽ nộp lệ phí bằng 50% mức thu theo Thông tư 259/2016/TT-BTC.
Lao động Việt Nam đang làm việc ở nước ngoài có thể được gia hạn giấy phép làm việc, hỗ trợ chuyển đổi công việc, hưởng trợ cấp mất việc... nếu gặp những khó khăn do dịch COVID-19.
Lao động Việt tại Nhật Bản bị mất việc, nghỉ việc do dịch COVID-19 sẽ được Chính phủ Nhật Bản hỗ trợ trợ cấp nghỉ việc, trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp sinh hoạt, chuyển đổi việc làm...
Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội) vừa thông báo về việc tuyển chọn 230 ứng viên Việt Nam đi học tập và làm việc tại Đức trong ngành điều dưỡng đa khoa trong năm 2020.