Vào lúc 14 giờ 21 phút theo giờ Việt Nam, giá vàng giao ngay tăng 0,8% lên 1.839,79 USD/ounce, trong khi giá vàng kỳ hạn của Mỹ tăng 0,6% và được giao dịch ở mức 1.840,50 USD/ounce.
Một yếu tố có thể duy trì đà tăng hiện thời của Phố Wall trong ngắn hạn là đợt tái cân bằng vào cuối quý, khi các nhà đầu tư tổ chức quỹ hưu trí và qũy tài sản quốc gia thu hút khoản tiền mặt kỷ lục.
Tính chung cả tuần, giá vàng giảm 0,6%, đánh dấu tuần giảm giá thứ hai liên tiếp, trong bối cảnh giới đầu tư đang lo ngại rằng sự thắt chặt chính sách tiền tệ mạnh mẽ của Fed sẽ kìm hãm nền kinh tế.
Theo các chuyên gia, nếu Fed nâng lãi suất thêm 75 điểm cơ bản nữa vào tháng 7, động thái này sẽ khiến đồng USD mạnh hơn nữa và lợi suất trái phiếu cũng tăng lên, từ đó cản trở đà tăng của giá vàng.
Nhà phân tích Stephen Brennock từ Công ty môi giới PVM Oil (Anh) nhận định nguồn cung sẽ vẫn khan hiếm và tiếp tục hỗ trợ giá dầu, đồng thời cho rằng dầu Brent sẽ dao động quanh mốc 120 USD/thùng.
Việc kiềm chế lạm phát xuống mức chấp nhận được có thể đòi hỏi Fed đưa ra mức lãi suất cao nhất trong nhiều thập kỷ. Song điều này có thể làm suy yếu nền kinh tế đáng kể.
Craig Erlam, một nhà phân tích tại OANDA cho rằng nguy cơ xảy ra suy thoái đang ngày càng tăng khi các ngân hàng trung ương chạy đua để tăng lãi suất trước khi lạm phát tăng ngoài tầm kiểm soát.
Nhà đầu tư đang lo lắng về những rắc rối ngày càng tăng của lĩnh vực tiền điện tử và xu hướng chung của thị trường trong việc quay lưng với các tài sản rủi ro.
Chỉ số công nghiệp Dow Jones giảm 741,46 điểm, hay 2,42%, xuống 29.927,07 điểm, trong khi chỉ số S&P 500 giảm 123,22 điểm, hay 3,25%, xuống 3.666,77 điểm.
Các quan chức Fed trước đây đã báo hiệu rằng họ sẵn sàng tiếp tục tăng lãi suất thêm 0,5 điểm phần trăm trong tuần này và thêm một lần điều chỉnh nữa vào tháng Bảy.
Khép phiên 13/6, chỉ số công nghiệp Dow Jones giảm 2,8% xuống 30.516,74 điểm, chỉ số tổng hợp S&P 500 giảm 3,9% xuống 3.749,63 điểm, chỉ số công nghệ Nasdaq giảm 4,7% xuống 10.809,23 điểm.
Nhiều đợt nâng lãi suất nữa có thể diễn ra trong những tháng tới vì Fed không thể sớm “đánh bại” lạm phát, đặc biệt khi giá tiêu dùng đã tăng đến 8,6% trong tháng 5, mức cao nhất kể từ năm 1981.
Dữ liệu lạm phát cao kỷ lục trong tháng 5/2022 đã khiến thị trường đặt câu hỏi về việc liệu các nhà hoạch định chính sách có nên đưa ra những biện pháp mạnh tay hơn nữa hay không?
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) hành động mạnh mẽ để thắt chặt chính sách tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát và nhà đầu tư chỉ đang thận trọng chờ đợi báo cáo về lạm phát của Mỹ.