Bệnh nhân nam T.H.L (72 tuổi, ngụ tỉnh Vĩnh Long) nhập viện trong tình trạng mệt, khó thở, da niêm nhợt, mạch khó bắt, huyết áp không đo được, tiên lượng tử vong cao do vỡ phình động mạch chủ bụng.
Tiến hành phẫu thuật, các bác sỹ lần lượt lấy ra dị vật là một cây kéo cắt chỉ có 2 đầu sắc nhọn và một thanh kim loại khoảng 7cm trong dạ dày của bệnh nhân.
Trong suốt 10 ngày duy trì ECMO, bệnh nhân được lọc máu liên tục 12 lần, thay huyết tương cấp cứu 14 lần với tổng thể tích huyết tương thay thế là 56 lít và thoát khỏi "cửa tử" sau 47 ngày điều trị.
Các bác sỹ ở Quảng Ninh đã tiến hành cho bệnh nhân mắc COVID-19 nặng lọc máu liên tục, thở ôxy lưu lượng cao qua ống thông mũi, sử dụng thuốc kháng sinh, chống viêm, chống đông máu.
Sau 60 phút can thiệp, các bác sỹ Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ đã giành lại sự sống cho nữ bệnh nhân mắc COVID-19 nặng kèm theo xuất huyết tự phát hiếm gặp.
Do tình trạng bệnh nhân nặng, tim rối loạn nhịp liên tục nên đội ngũ y bác sỹ đã phải vận hành xuyên đêm, tất cả các vị trí đều trong tình trạng khẩn cấp, sau đó, tình hình dần được kiểm soát.
Khi phẫu thuật, bác sỹ phát hiện trong ngực người bệnh có khoảng 4 lít máu, thùy trên phổi trái có 1 vết thương dài khoảng 3cm, máu phun ra nhiều. Kíp mổ đã hút sạch máu, khâu lại phổi cho bệnh nhân.
Theo Trưởng khoa Đột quỵ, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, túi phình mạch máu não là hậu quả của quá trình suy yếu các lớp của thành mạch máu, dẫn đến hình thành phình mạch não.
Bác sỹ chuyên khoa II Chương Chấn Phước, Trưởng Khoa Ngoại Thần kinh, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, cho biết cây đinh không đâm trúng các cấu trúc quan trọng trong não bệnh nhân 70 tuổi.
Trong lúc bác sỹ cấp cứu cho ông Sven bị ngã quỵ khi xúc tuyết bên ngoài nhà ở, dịch vụ cấp cứu đã gửi một xe cấp cứu cùng một máy bay không người lái mang theo máy khử rung tim đến hỗ trợ.
Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ đã cứu sống bệnh nhân bị xuất huyết tiêu hóa trên do rò động mạch chủ ngực-thực quản là bệnh lý rất hiếm gặp, nguy cơ tử vong nếu không phẫu thuật kịp thời.
Khi nhập viện, bệnh nhân N.T.L.T. được bác sỹ chẩn đoán bị nhiễm trùng, nhiễm độc từ đường tiêu hóa do uống thuốc dân gian, biến chứng suy đa cơ quan, tiên lượng rất nặng, nguy cơ tử vong cao.
Sau lọc máu, các chỉ số của bệnh nhân đã được cải thiện nhiều, tuy còn yếu liệt nhưng bệnh nhân tỉnh hơn, tiểu tốt, huyết áp ổn định. Hiện tại, bệnh nhân vẫn phải hỗ trợ thở máy.
Thông qua khám và xét nghiệm xác định bệnh nhân bị nhồi máu cơ tim cấp, ekip các bác sỹ Khoa Tim mạch can thiệp của bệnh viện chỉ định can thiệp mạch vành cấp cứu.
bệnh nhân Đ.T.H (nam, 72 tuổi, ở Sóc Trăng) được các bác sỹ Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ điều trị thành công bệnh lý ban xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối bằng kỹ thuật thay huyết tương.
Người nhà bệnh nhân cho biết chị T.T.H. đi lên rừng chặt vầu thì bị cành cây rơi trúng đầu. Người nhà vội vã cõng chị H. xuống núi và nhanh chóng đưa đến bệnh viện huyện.
Êkíp của Khoa Đột quỵ và Khoa Chẩn đoán hình ảnh đã thực hiện can thiệp nội mạch trong 10 phút, hút ra rất nhiều huyết khối. Kết quả, bệnh nhân đã được tái thông hoàn toàn mạch bị tắc.
Chảy máu dưới nhện lan tỏa là một tổn thương có vị trí khó, phức tạp và tinh vi, cần một bác sỹ chẩn đoán hình ảnh chuyên sâu và nhiều kinh nghiệm mới chẩn đoán được.