Sau vài ngày thảo luận kéo dài, ngày 23/3, Thượng viện Mỹ một lần nữa không thông qua được dự luật cứu trợ khẩn cấp do lãnh đạo phe đa số tại Thượng viện Mitch McConnell đề xuất.
Cam kết của Thủ tướng Abe được xem là chung tay với những nỗ lực nhằm giảm bớt tác động đối với kinh tế Nhật Bản do đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Mỹ đang chịu ảnh hưởng tiêu cực đáng kể của tình trạng biến động mạnh ở nhiều thị trường trên thế giới do dịch COVID-19 khiến các doanh nghiệp phải ngừng hoạt động hàng loạt.
Với tỷ lệ 47 phiếu thuận/47 phiếu chống, gói cứu trợ trên không thể vượt qua “ải” Thượng viện Mỹ bất chấp những nỗ lực đàm phán của các thượng nghị sỹ đảng Cộng hòa, đảng Dân chủ và Chính phủ Mỹ.
Dự thảo cho biết các quỹ sẽ hướng tới một lượng lớn các chương trình trợ cấp, trong đó có việc giúp cho các công nhận bị buộc phải cắt giảm giờ làm việc.
Trình bày trước Thượng viện, ông McConnell cho biết dự luật cứu trợ khẩn cấp sẽ đưa ra "hành động quyết liệt đối với 4 ưu tiên chính vô cùng cấp bách và cần thiết."
Tổng thống Moon nhấn mạnh gói cứu trợ nói trên là "biện pháp tài chính đặc biệt khẩn cấp," "chưa từng có tiền lệ" nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ... thoát khỏi nguy cơ phá sản.
Gói cứu trợ tài chính không bao gồm việc "bơm" tiền trực tiếp, mà là một loạt các biện pháp chủ yếu nhằm hỗ trợ các khoản thanh toán trợ cấp xã hội, hoãn nộp thuế doanh nghiệp...
Thủ tướng Sebastian Kurz cho hay gói cứu trợ trị giá 4 tỷ euro trên sẽ bao gồm các mục tiêu như cho vay ngắn hạn và bảo lãnh tín dụng nhằm củng cố khả năng thanh khoản của các doanh nghiệp.
Thủ tướng Merkel cho biết, đây là các biện pháp chưa từng có tiền lệ trong lịch sử của nước Đức, nhấn mạnh rằng Berlin sẽ làm "bất cứ những gì cần thiết" để giải quyết tác động từ đại dịch COVID-19.
Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi cho biết các nghị sỹ đảng Dân chủ và chính quyền của Tổng thống Donald Trump ngày 13/3 đã đạt được thỏa thuận về gói cứu trợ người dân Mỹ chịu tác động của COVID-19.
Thống đốc Ngân hàng Trung ương Iran viết trên Instagram rằng, trong bức thư gửi tới người đứng đầu IMF, ông đã đề nghị khoản tín dụng trị giá 5 tỷ USD từ RFI nhằm giúp Iran chống dịch COVID-19.
Ngày 11/3 (giờ Việt Nam) tại thủ đô Mexico City của Mexico, đã có ít nhất 1 người thiệt mạng và 41 người bị thương sau một vụ tai nạn giữa hai tàu điện ngầm.
Theo Bộ Ngoại giao Trung Quốc, nước này có kế hoạch cung cấp 1 triệu khẩu trang y tế, 100.000 mặt nạ nói chung và 10.000 bộ quần áo bảo hộ cho Hàn Quốc thông qua Hội Chữ thập đỏ.
Phát biểu tại một cuộc họp báo ở Berlin ngày 3/3, Thủ tướng Đức Merkel đã đề xuất thiết lập một vùng an toàn ở Idlib nhằm bảo vệ và cứu trợ cho người tị nạn Syria.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã chuyển chuyến hàng cứu trợ đầu tiên tới Iran, hỗ trợ nước này đối phó với dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đang diễn biến ngay càng nghiêm trọng.
Máy bay UAE chở 7,5 tấn hàng cứu trợ bao gồm thiết bị y tế, các bộ xét nghiệm cũng như một số dụng cụ y tế thiết yếu hỗ trợ các nhân viên y tế Iran nhằm chặn chặn dịch bệnh lây lan.
Bộ trưởng Tài chính Nam Phi Tito Mboweni cho biết chính phủ đã thu xếp 16,4 tỷ Rand nhằm giúp South Africa Airways (SAA) thực hiện những nghĩa vụ về tài chính.
Ngoại trưởng Đức cho biết Chính phủ Đức tiếp tục chuyển 8,7 tấn hàng cứu trợ y tế trị giá trên 150.000 euro tới Trung Quốc để hỗ trợ giới chức nước này phòng chống sự lây lan của dịch bệnh.
Nga đã gửi thuốc Triazavirin cho Trung Quốc trong khi Hàn Quốc đã chuyển 1,5 triệu khẩu trang y tế và các đồ dùng cứu trợ cho thành phố Vũ Hán của Trung Quốc.