Trong thời gian từ 26/3-5/4, các địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long cần tranh thủ tích trữ nước ngọt, khi tưới cho cây ăn trái cần kiểm tra chặt chẽ độ mặn để giảm tránh thiệt hại.
Ngay sau khi thiên tai xảy ra, chính quyền địa phương đã huy động các lực lượng tại chỗ hỗ trợ người dân khắc phục hậu quả, sớm ổn định đời sống và tiếp tục rà roát thống kê thiệt hại.
Đến giữa tháng 3 này, toàn bộ những cánh rừng ở các tỉnh Nam sông Hậu, Đồng bằng sông Cửu Long đều cảnh báo cháy và trước nguy cơ xảy ra cháy bất cứ lúc nào.
Những thách thức như dịch bệnh, thiên tai đòi hỏi ngành nông nghiệp phải chuyển đổi sản xuất, cơ cấu lại một cách toàn diện, để vừa khai thác lợi thế, vừa phát triển ổn định.
Hiện có khoảng 95.600 hộ dân đang gặp khó khăn về nước sinh hoạt hàng ngày, nhiều nơi ở Bến Tre, Tiền Giang, Long An... các đơn vị quân đội đóng trên địa bàn phải hỗ trợ nước ngọt cho dân.
Sản xuất lúa Thu Đông, Đông Xuân né hạn, mặn là một trong những kế hoạch của các địa phương ứng phó với biến đổi khí hậu tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Do mặn lấn sâu vào đất liền, nhiều khu vực của các tỉnh ven biển như Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Kiên Giang, Cà Mau,... thiếu nước ngọt phục vụ tưới tiêu, sản xuất và sinh hoạt.
Từ ngày 11-15/3, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long sẽ ở mức tương đương và cao hơn đợt mặn cao điểm giữa tháng 2/2020 và cùng kỳ tháng 3/2016, ảnh hưởng lớn đến sản xuất và sinh hoạt.
Để phát huy hiệu quả tuyến cao tốc, Chính phủ nên triển khai sớm đoạn Mỹ Thuận-Cần Thơ để kết nối liên vùng thuận lợi, phát huy hiệu quả cả tuyến cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh-Cần Thơ.
Trong đợt khô hạn và xâm nhập mặn này, một số thời điểm được nhận định còn khốc liệt hơn cả đợt khô-mặn lịch sử từng diễn ra vào năm 2015-2016. Đến nay, đã có hơn 80.000 hộ dân ở Nam Bộ thiếu nước.
Theo Tổng cục Khí tượng thủy văn, lượng dòng chảy trên các sông ở Trung Bộ và khu vực Tây Nguyên phổ biến ở mức thiếu hụt so với trung bình nhiều năm cùng kỳ từ 25-75%, một số sông thiếu hụt trên 90%.
Theo dự báo của Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, trong thời gian tới, xâm nhập mặn ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long sẽ tiếp tục diễn ra và tăng cao trong các đợt triều cường.
Các tỉnh trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu, hạn chế hạn mặn xâm nhập và giảm thiểu thiệt hại do hạn mặn.
Nhiều địa phương ở Đồng bằng sông Cửu Long đã xây dựng kịch bản ứng phó, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi nhằm hạn chế ảnh hưởng của hạn mặn đến sản xuất và đời sống dân sinh.
Hạn hán và xâm nhập mặn trong mùa khô năm 2019-2020 tại một số tỉnh trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long xảy ra sớm hơn, sâu hơn, gay gắt hơn so với trung bình nhiều năm.
Năm 2019-2020 được coi là năm ít nước, lưu lượng về Đồng bằng sông Cửu Long bị thiếu hụt nghiêm trọng so với trung bình nhiều năm, thậm chí thấp hơn cả mùa khô kỷ lục năm 2015-2016.
Việc thực hiện liên kết vùng đươc coi là một trong những giải pháp quan trọng trong quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu ở đồng bằng sông Cửu Long.