Thủ tướng đã mời chuyên gia WHO hỗ trợ Việt Nam để nhanh chóng sản xuất được vaccine trong nước nhằm đảm bảo tự chủ về vaccine cho nhu cầu của nhân dân.
Theo giáo sư Đặng Đức Anh - Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương vaccine Covivac đang thử nghiệm ở giai đoạn 1 có tính an toàn rất tốt, bước đầu về tính sinh miễn dịch rất khả quan.
Bên cạnh nghiên cứu tiến tới sản xuất vaccine ngừa COVID-19 "made in Vietnam," các đơn vị còn mở rộng tìm kiếm hợp tác chuyển giao công nghệ sản xuất vaccine từ nước ngoài...
Phóng viên TTXVN có cuộc phỏng vấn với Phó Giáo sư-Tiến sỹ, Thiếu tướng Nguyễn Viết Lượng, Chính ủy Học viện Quân Y về đề xuất bãi bỏ tạm thời bản quyền vaccine phòng COVID-19 còn nhiều tranh cãi.
Bộ Khoa học và Công nghệ đang tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chương trình nghiên cứu phục vụ phòng chống dịch, các nhiệm vụ nghiên cứu phục vụ sản xuất và đời sống, đặc biệt là nghiên cứu vaccine.
CoviVac cùng với EpiVacCorona và Sputnik V là ba loại vaccine ngừa COVID-19 do Nga sản xuất và đã cấp phép lưu hành khẩn cấp, nhưng Sputnik V là vaccine được biết đến nhiều nhất.
Sau 7 tháng nghiên cứu (từ tháng 5 đến tháng 12/2020), Viện Vaccine và Sinh phẩm y tế đã điều chế thành công vaccine Covivac phòng COVID-19, sản xuất 3 lô với quy mô từ 50.000 đến 100.000 liều/lô.
Sáng 23/3, tại trường Đại học Y Hà Nội, vaccine COVIVAC do Viện Vắc xin và Sinh phẩm Y tế trực thuộc Bộ Y tế nghiên cứu và sản xuất tiếp tục triển khai tiêm vaccine đợt hai cho 15 người tình nguyện.
Trong sáng 23/3 sẽ có thêm 15 tình nguyện viên tham gia tiêm thử nghiệm vaccine COVIVAC của IVAC. Đây là COVIVAC phòng COVID-19 thứ 2 do Việt Nam sản xuất đang thử nghiệm lâm sàng.
Nhóm nghiên cứu của viện Vaccine và Sinh phẩm Y tế đặt tại Khánh Hòa phối hợp với tổ chức PATH đã quyết định chọn công nghệ nuôi cấy trên trứng gà có phôi để sản xuất vaccine COVID-19.
Tất cả các tình nguyện viên đã được đánh giá các biến cố bất lợi trong 24 giờ đầu. Nhìn chung, không có vấn đề gì đáng lo ngại về an toàn trong 24 giờ đầu sau tiêm ở 6 người đầu tiên.
Để đủ vaccine COVID-19 cho mọi người dân có chỉ định tiêm chủng, Việt Nam cần 150 triệu liều và mỗi người tiêm hai mũi tiêm, do đó, vaccine “made in Vietnam” được xác định là kế sách lâu dài.
Sáng 15/3, tại Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ Y tế chính thức triển khai tiêm thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 vaccine COVIVAC phòng COVID-19 cho 6 tình nguyện viên.
Trong buổi sáng ngày 15/3, những liều vaccine COVIVAC đầu tiên được tiêm cho 6 người tình nguyện khỏe mạnh tại Khu vực thử nghiệm lâm sàng, Trường Đại học Y Hà Nội.
Theo dự kiến, ngày 15/3, Việt Nam sẽ thử nghiệm lâm sàng trên người giai đoạn 1 tại Trường đại học Y Hà Nội với tình nguyện viên tham gia nghiên cứu gồm 120 người khỏe mạnh, độ tuổi 18-59 tuổi.
Theo thông tin từ Đại học Y Hà Nội, tính đến nay nghiên cứu đã tuyển đủ số lượng người tình nguyện dưới 40 tuổi và đang tiếp tục tuyển nhóm tình nguyện viên từ 40-59 tuổi.
Trước diễn biến phức tạp, khó lường của đại dịch COVID-19, nhiều đơn vị sản xuất vaccine của Việt Nam đã tăng tốc nghiên cứu để có nguồn vaccine phòng COVID-19 trong nước hiệu quả và ổn định.