Chính phủ Anh có ý định chi 500 triệu bảng Anh cho khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương trong 5 năm tới và sẽ hợp tác với các đối tác công-tư để hỗ trợ “các dự án cơ sở hạ tầng xanh” tại Đông Nam Á.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã đặt hoa viếng, tưởng nhớ cố Thủ tướng Abe Shinzo - người bạn thân thiết của Việt Nam.
Các doanh nghiệp Việt Nam và tỉnh Yukon có thể khai phá tiềm năng hợp tác về sản xuất đồ gia dụng từ nguyên liệu gỗ của Yukon, hợp tác lao động, giáo dục, du lịch, giao lưu nhân dân.
Đại sứ Nguyễn Văn Thảo cho biết Bỉ là đối tác chiến lược trong lĩnh vực nông nghiệp của Việt Nam; thương mại hai chiều đạt kỷ lục 3,6 tỷ euro trong năm 2021 và 2,5 tỷ euro trong 5 tháng đầu năm nay.
Canada và Việt Nam có các sản phẩm nông nghiệp bổ trợ chứ không cạnh tranh nhau. Việt Nam mạnh về gạo, thủy sản, gia vị, ngược lại Canada có thế mạnh về thịt bò, trái cây, lúa mì, dầu ăn.
Bảy tháng năm 2022, kim ngạch xuất khẩu giữa Việt Nam với các nước thành viên CPTPP đạt 31,47 tỷ USD, tăng 21,43 % so cùng kỳ năm 2021 và chiếm 14,48% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam.
Đại sứ quán Việt Nam tại Cộng hòa Séc và Đại sứ quán Việt Nam tại Venezuela đã tổ chức nhiều hoạt động trọng thể nhân kỷ niệm 77 năm ngày Quốc khánh Việt Nam.
Quan chức Canada tin tưởng Việt Nam có thể trở thành đối tác chiến lược của Canada trong tương lai, khi hai nước tiếp tục xây dựng tầm nhìn chung về hòa bình, ổn định và thịnh vượng cho ASEAN.
Việt Nam đang có quỹ đạo tăng trưởng ấn tượng nhờ quy mô kinh tế, cách thức phản ứng phù hợp với COVID-19; gặt hái được thành quả từ nỗ lực nhằm định vị trong sự thay đổi của chuỗi cung ứng toàn cầu.
Số liệu từ Bộ Công Thương cho thấy, tổng kim ngạch xuất khẩu tận dụng ưu đãi thuế quan theo FTA năm 2021 đạt 69,08 tỷ USD, chiếm 32,66% tổng kim ngạch xuất khẩu sang các thị trường ký FTA.
Tại kỳ họp Ủy ban Hỗn hợp Việt-Nhật, hai bên đã nhất trí về các biện pháp nhằm củng cố các chuỗi cung ứng, đồng thời Nhật Bản nhất trí tiếp tục hỗ trợ Việt Nam đào tạo nguồn nhân lực công nghiệp.
Theo Đại sứ Phạm Cao Phong, Việt Nam và Canada đang thúc đẩy mối quan hệ toàn diện, thực chất, hiệu quả, ổn định và bền vững trên cả bình diện song phương, khu vực và quốc tế.
Về triển vọng tương lai cho quan hệ kinh tế Ấn Độ-Việt Nam trong bối cảnh hiện nay, Ấn Độ đang theo đuổi chính sách “Hành động hướng Đông” và nỗ lực làm cho Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự do, rộng mở.
IPEF được kỳ vọng sẽ bổ sung cho tham vọng của Ấn Độ trong việc tích hợp nền kinh tế với mạng lưới chuỗi cung ứng toàn cầu thông qua các nỗ lực khác nhau, bao gồm Sáng kiến Chuỗi cung ứng phục hồi.
Sau khi CPTPP có hiệu lực và hàng hóa Việt Nam được hưởng ưu đãi thuế quan, kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng này sang khối CPTPP ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng.
Việt Nam đang được hưởng lợi xuất khẩu gạo từ CPTPP, EVFTA; bên cạnh đó, căng thẳng Nga-Ukraine khiến nhiều nước tăng nhập khẩu gạo thay thế lúa mỳ cũng là cơ hội lớn cho gạo Việt Nam.
Sau khi CPTPP có hiệu lực và hàng hóa Việt Nam được hưởng ưu đãi thuế quan, kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng dệt may, da giày, đồ gỗ, nông thủy sản sang khối CPTPP ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng.
Theo Hiệp hội bông sợi Việt Nam, với kết quả xuất khẩu trong 5 tháng đầu năm 2022, Việt Nam đã lần đầu tiên vượt qua Hàn Quốc để trở thành nước xuất khẩu xơ sợi lớn thứ 6 thế giới.
Năm 2021, kim ngạch thương mại Việt Nam-Peru đạt 633,8 triệu USD, tăng 62% so với năm 2020, đưa Peru trở thành đối tác thương mại lớn thứ 6 của Việt Nam tại khu vực Mỹ Latinh.