Bộ Giao thông Vận tải yêu cầu các đơn vị quản lý dự án phải thường xuyên kiểm tra thực tế, phối hợp với địa phương, giải quyết dứt điểm các vướng mắc về công tác giải phóng mặt bằng cao tốc Bắc-Nam.
Bộ Giao thông Vận tải sẽ chọn các nhà thầu thực sự đáp ứng được về năng lực cũng như có kinh nghiệm nhằm đảm bảo chất lượng và tiến độ thi công cao tốc Bắc-Nam.
Ngoài các dự án đang triển khai đầu tư, giai đoạn 2021-2025 cần phải đầu tư từ 1.300-1.500km đường cao tốc, phấn đấu đến năm 2030 đưa 5.000km vào khai thác sử dụng.
Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thể đã liên tục đốc thúc đẩy nhanh tiến độ nhiều dự án giao thông trọng điểm của ngành giao thông để sớm hoàn thành.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh tinh thần quyết tâm giải ngân hết vốn đầu tư công năm nay và yêu cầu các địa phương coi đây là nhiệm vụ chính trị trọng tâm trong năm 2020.
Phát biểu tại cuộc họp, Thủ tướng nhấn mạnh tinh thần phải bảo đảm các cân đối lớn, sự phát triển của nền kinh tế, không bị đứt gãy trong bối cảnh ảnh hưởng của COVID-19.
Tuyến cao tốc Bắc-Nam khi đưa vào khai thác sẽ được tích hợp hệ thống giao thông thông minh để quản lý và điều hành mang lại hiệu quả cho phương tiện lưu thông.
Nhà đầu tư trúng thầu 5 dự án cao tốc Bắc-Nam theo hình thức PPP phải đáp ứng các điều kiện về hồ sơ dự thầu hợp lệ, yêu cầu năng lực tài chính, kinh nghiệm.
Trường hợp thuận lợi, đấu thầu thành công, Bộ Giao thông Vận tải sẽ đàm phán, ký hợp đồng với các nhà đầu tư vào tháng 12/2020 để khởi công xây dựng các dự án vào đầu năm 2021.
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng yêu cầu đẩy nhanh tiến độ thực hiện; phấn đấu hoàn thành cơ bản toàn dự án cao tốc Bắc - Nam phía Đông vào năm 2021, thông xe vào năm 2022.
Tính đến hết tháng 6/2020, Bộ Giao thông Vận tải giải ngân được 13.388 tỷ đồng, đạt 33,7% kế hoạch giải ngân cả năm, cao so với bình quân chung cả nước là 28,9%.
Chính phủ thông qua một số đề xuất của Bộ Giao thông Vận tải để triển khai các dự án thành phần cao tốc Bắc-Nam: Dự án Mai Sơn-Quốc lộ 45; Dự án Vĩnh Hảo-Phan Thiết; Dự án Phan Thiết-Dầu Giây.
Năm nay, tỉnh Bình Thuận phấn đấu hoàn thành toàn diện các chỉ tiêu kinh tế, xã hội, không thay đổi chỉ tiêu thu ngân sách trong bối cảnh bị ảnh hưởng của dịch COVID-19.
Dự kiến, thời gian phát hành hồ sơ mời thầu cho dự án xây dựng đoạn Quốc lộ 45 - Nghi Sơn diễn ra trong 60 ngày bắt đầu từ 13 giờ 30 phút ngày 21/7 đến 9 giờ ngày 21/9/2020.
Bộ Giao thông Vận tải đã chính thức mời thầu chọn nhà đầu tư 5 dự án PPP cao tốc Bắc-Nam với hàng loạt tiêu chí khắt khe nhằm lựa chọn được những đơn vị đủ năng lực thực hiện dự án.
Quốc hội quyết nghị chuyển đổi từ đầu tư theo phương thức đối tác công tư sang đầu tư công đối với 3 dự án thành phần Mai Sơn-Quốc lộ 45, Vĩnh Hảo-Phan Thiết, Phan Thiết-Dầu Giây.
Bình Thuận có nhiều dự án đầu tư công và từ nguồn vốn xã hội đang được đẩy nhanh tiến độ; đặc biệt, công tác giải phóng mặt bằng, bồi thường, tái định cư là điểm sáng.
Theo Chủ tịch Quốc hội, để đón làn sóng đầu tư mới, với việc Công viên địa chất Đắk Nông của Việt Nam là Công viên địa chất toàn cầu, việc đầu tư cho hệ thống cơ sở hạ tầng tại tỉnh là rất quan trọng.