Tình trạng nắng nóng kỷ lục ở Mỹ và châu Âu khiến lưới điện ngày càng quá tải cho thấy Mỹ và châu Âu đang cần thiết phải hành động quyết liệt để chống biến đổi khí hậu.
Những đợt nóng được cảnh báo sẽ ngày càng trở nên phổ biến hơn do ảnh hưởng của tình trạng biến đổi khí hậu và sự thiếu hụt các hành động để làm chậm lại tiến trình này.
Hy Lạp, Đan Mạch, Slovenia, Croatia và Slovakia sẽ bị giới hạn tuyển dụng hoặc cấm tuyển dụng công dân Nga làm việc tại các đại sứ quán, lãnh sự quán và văn phòng đại diện của cơ quan chính phủ.
Ủy ban châu Âu tạo điều kiện để nông dân 27 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) tăng cường sản xuất ngũ cốc nhằm đối phó với tác động của tình hình xung đột tại Ukraine.
Các nhà kinh tế của Ngân hàng Trung ương châu Âu đã nâng dự báo lạm phát ở Eurozone trong các năm 2022, 2023 và 2024 lên các mức tương ứng 7,3%, 3,6% và 2,1%.
Trong tuần từ 4-10/7, tổng số ca mắc mới tại châu Âu là hơn 3 triệu người; tuần từ 11-17/7, cũng có gần 3 triệu người mắc mới, chiếm gần một nửa số ca COVID-19 mới trên toàn cầu.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova cho rằng chính sách trừng phạt của liên minh này đối với Nga sẽ chỉ càng khiến tình hình của EU trở nên tồi tệ hơn.
Chốt phiên 21/7, chỉ số công nghệ Nasdaq tăng 1,4% lên 12.059,61 điểm. Chỉ số công nghiệp Dow Jones tăng 0,5% lên 32.036,90 điểm, trong khi chỉ số tổng hợp S&P 500 tăng 1% lên 3.999 điểm.
ABB, một nhà cung cấp lớn cho ngành sản xuất ôtô, dự đoán tăng trưởng doanh thu hai con số của hãng có thể tăng gấp đôi trong 3 tháng tới khi nguồn cung chip tăng lên.
EFFIS cho biết châu Âu có thể kết thúc năm 2022 với diện tích rừng bị thiêu rụi nhiều hơn năm 2017, hiện là năm ghi nhận tình trạng cháy rừng tồi tệ nhất với gần 1.000.000ha rừng bị tàn phá.
Bộ trưởng Năng lượng Bồ Đào Nha Joao Galamba nhấn mạnh Lisbon "hoàn toàn phản đối" kế hoạch giảm tiêu thụ khí đốt của EU do "đề xuất này không tính đến sự khác biệt giữa các quốc gia."
ECB nâng lãi suất tiền gửi 50 điểm cơ bản lên 0%, vượt mức dự kiến trước đó là 25 điểm cơ bản, khi cùng với các ngân hàng trung ương khác trên toàn cầu tăng chi phí đi vay.
Tuyên bố của Hội đồng châu Âu nêu rõ: "Các biện pháp mới nhằm tăng cường lệnh trừng phạt kinh tế hiện có nhằm vào Nga, hoàn thiện việc thực thi và tăng cường hiệu quả của chúng."
Giống như Mỹ và các nền kinh tế khác, châu Âu đang phải đối mặt với tình trạng lạm phát tăng cao, gây tổn hại cho người tiêu dùng và có khả năng đẩy nhanh sự kết thúc giai đoạn bùng nổ chi tiêu.
Các nhà điều hành đường ống dẫn khí đốt OPAL và NEL của Đức cho hay tại điểm tiếp nhận ở Greifswald (Đức), đã ghi nhận dòng khí đốt lúc 7 giờ (theo giờ Moskva) ngày 21/7.
Ngày 21/7, đồng euro đã tăng 0,3%, 1 euro đổi được 1,02095 USD. Ngày giao dịch trước đó, đồng euro tăng lên mức cao nhất kể từ ngày 6/7, lên 1 euro đổi 1,0273 USD.
Tân Bộ trưởng Tài chính Anh khẳng định các quy định tài chính của Vương quốc Anh “sẽ một lần nữa được quyết định tại Anh, cho nước Anh, bởi các chuyên gia và các nhà quản lý độc lập của Anh."
Trung tâm Kiểm soát và phòng chống dịch bệnh châu Âu (ECDC) ngày 20/7 cho biết làn sóng mới của dịch COVID-19 tại châu lục này chủ yếu do sự lây lan của các biến thể phụ BA.4 và BA.5 của Omicron.