Theo giới quan sát, hiện tình hình ở Libya ngày càng trở nên rối ren khi có nhiều thế lực bên ngoài can thiệp và hậu thuẫn cho các bên đối địch với nhiều mức độ khác nhau.
Cố vấn an ninh hàng đầu của Tổng thống Recep Tayyip Erdogan, ông Ibrahim Kalin nêu rõ bất cứ thỏa thuận nào đều phải dựa trên việc các bên quay trở lại các vị trí năm 2015 ở Libya.
Nga và Thổ Nhĩ Kỳ đã cân nhắc thành lập nhóm làm việc chung, và nhất trí tạo điều kiện thúc đẩy đối thoại chính trị nội bộ Libya nhằm đạt một thỏa thuận ngừng bắn lâu dài và bền vững.
Trong thông báo sau cuộc điện đàm giữa các nhà lãnh đạo Mỹ-Pháp, Nhà Trắng nhấn mạnh cuộc xung đột tại Libya ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn với sự can dự của các lực lượng bên ngoài.
Quốc hội thông qua việc ủy quyền cho Tổng thống điều động các lực lượng vũ trang được cho là nhắm đến nước láng giềng Libya trong bối cảnh Thổ Nhĩ Kỳ tăng cường can dự vào tình hình ở Libya.
Các nhà lãnh đạo Đức, Pháp và Italy sẵn sàng cân nhắc sử dụng các biện pháp trừng phạt nếu những hành động vi phạm lệnh cấm vận trên biển, trên mặt đất hay trên không tiếp diễn.
Hai nhà lãnh đạo đã đánh giá các biện pháp nhằm cải thiện quan hệ song phương, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế và hợp tác đối phó với COVID-19, diễn biến ở Libya, Syria và các vấn đề khu vực khác.
Người phát ngôn LNA Ahmed Mismari khẳng định hoạt động xuất khẩu dầu mỏ chưa thể diễn ra, đồng thời đặt ra một số điều kiện để dỡ bỏ lệnh phong tỏa này.
Chuyến công du diễn ra trong bối cảnh một cuộc xung đột ác liệt đang diễn ra giữa chính phủ Đoàn kết Dân tộc Libya (GNA) được LHQ công nhận tại miền Tây và Lực lượng Quân đội quốc gia Libya (LNA).
Các chuyên gia trong phái đoàn tìm kiếm sự thật sẽ làm rõ các cáo buộc vi phạm và lạm dụng luật nhân quyền quốc tế cũng như luật nhân đạo quốc tế của tất cả các bên ở Libya kể từ đầu năm 2016.
Ngoại trưởng Libya Mohamad Taher Siala nêu rõ cuộc đàm phán của AL, dự kiến diễn ra vào tuần sau, có thể "khoét sâu những rạn nứt" giữa các nước Arab về cuộc xung đột vũ trang tại Libya.
Cuộc họp, được tổ chức theo đề nghị của Ai Cập thông qua hình thức trực tuyến, sẽ diễn ra trong bối cảnh tình hình chiến sự giữa các phe đối lập tại Libya vẫn tiếp diễn.
Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu cho biết ông đã thảo luận một giải pháp chính trị và ngừng bắn lâu dài tại Libya, cũng như quan hệ hợp tác trong lĩnh vực năng lượng.
Tổng thống El-Sisi đã thông báo với nhà lãnh đạo Nga về lập trường chiến lược của Ai Cập được thể hiện trong sáng kiến “Tuyên bố Cairo" để giải quyết cuộc khủng hoảng tại Libya.
Tuyên bố của Bộ Ngoại giao Nga nhấn mạnh sáng kiến hòa bình mới của Ai Cập dành cho Libya phải là diễn đàn chính để quyết định tương lai của quốc gia Bắc Phi này.
Theo sáng kiến này, cần rút tất cả lính đánh thuê nước ngoài trên phạm vi toàn Libya, bãi nhiệm lực lượng dân quân, cho phép LNA hợp tác với các tổ chức an ninh khác thực thi nhiệm vụ quân sự.