Đại diện đặc biệt của LHQ nhấn mạnh sự cần thiết phải đảm bảo tất cả nhân viên LHQ, nhân viên nhân đạo có thể làm việc và cung cấp viện trợ cho người dân Afghanistan mà không bị đe dọa hay cản trở.
Tình trạng không ổn định về mặt chính trị tại Bulgaria đang cản trở nỗ lực của quốc gia này trong việc xin hỗ trợ từ quỹ phục hồi của EU và kế hoạch sử dụng đồng tiền chung châu Âu vào năm 2024.
Taliban đã công bố thành phần chính phủ mới, trong đó tất cả các vị trí cấp cao đều do các thủ lĩnh của phong trào này và mạng lưới Haqqani - vốn được cho là nhánh cứng rắn nhất của phong trào này.
Đại sứ Đặng Đình Quý kêu gọi các bên liên quan ở Afghanistan tiếp tục kiềm chế, không sử dụng vũ lực bảo đảm hoạt động bình thường của cơ sở hạ tầng quan trọng và dịch vụ cần thiết cho người dân.
Phát biểu trên đài BFMTV tối 8/9, người phát ngôn của Taliban Mujahid nêu rõ: "Chính phủ này là lâm thời. Chúng tôi sẽ có những vị trí cho phụ nữ với sự tôn trọng luật Sharia."
Lễ nhậm chức của chính phủ chuyển tiếp mới dự kiến diễn ra vào ngày 11/9, cho tới nay, Nga, Trung Quốc, Qatar, Thổ Nhĩ Kỳ, Pakistan và Iran đã được mời tới dự lễ nhậm chức.
EU cho rằng với thành phần nội các vừa công bố, Chính phủ Afghanistan này không đảm bảo sự đa đạng các thành phần đại diện dân tộc và tôn giáo như kỳ vọng của EU cũng như cam kết của Taliban.
Nhà Trắng cũng thông báo đã yêu cầu Quốc hội Mỹ thông qua một khoản ngân sách hàng chục tỷ USD nhằm ứng phó với những thảm họa thiên tai, cũng như sơ tán hàng chục nghìn người khỏi Afghanistan.
Trong một tuyên bố, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhấn mạnh vụ tấn công này "đặc biệt kinh hoàng" vì cố tình nhằm vào người dân thường và những người hỗ trợ việc sơ tán.
Nhà Trắng nêu rõ khoản hỗ trợ an ninh trị giá 3,3 tỷ USD cho Afghanistan trong năm tài chính 2022 ưu tiên nâng cao năng lực cho Không quân Afghanistan và trả lương cho binh sỹ nước này.
Ông Baba Cisse - cố vấn đặc biệt của Đại tá Assimi Goita xác nhận Tổng thống Bah Ndaw và Thủ tướng Moctar Ouanevà đã tuyên bố từ chức trước nhà hòa giải trung gian.
Chuyến thăm chung tới Libya của Ngoại trưởng Pháp Jean-Yves Le Drian, Ngoại trưởng Đức Heiko Maas và Ngoại trưởng Italy Luigi Di Maio diễn ra 10 ngày sau khi Libya thành lập Chính phủ lâm thời.
Tham dự cuộc gặp tại Moskva có đặc phái viên Mỹ về Afghanistan Zalmay Khalilzad, đại diện của chính phủ Afghanistan và lực lượng Taliban cùng đại diện từ Pakistan và Trung Quốc.
Hội đồng Bảo an cũng hoan nghênh việc Quốc hội Libya phê chuẩn chính phủ đoàn kết hôm 10/3, sẽ chuẩn bị dẫn dắt quốc này tiến tới các cuộc bầu cử vào tháng 12/2021 sau một thập kỷ xung đột.
Theo người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga, việc thành lập một chính quyền đa đại diện lâm thời sẽ là giải pháp hợp lý cho vấn đề đưa Taliban hội nhập vào đời sống chính trị hòa bình của Afghanistan.
Ngày 10/3, Quốc hội Libya đã thông qua chính phủ lâm thời với nhiệm vụ giúp chuẩn bị cho cuộc tổng tuyển cử vào ngày 24/12 tới, một bước đi quan trọng hướng tới chấm dứt cuộc khủng hoảng kéo dài.
Sau hai ngày tranh luận căng thẳng tại thành phố Sirte, miền Trung Libya, với 121 phiếu ủng hộ trên tổng số 132 phiếu, Quốc hội đã thông qua nội các của Thủ tướng lâm thời Abdul Hamid Dbeibah.
Ông Dbeibah cho biết ông đã đệ trình cơ cấu và chương trình hoạt động của chính phủ lâm thời cũng như chương trình lựa chọn và bổ nhiệm các vị trí bộ trưởng trong nội các.
75 đại biểu tham gia LPDF - do Liên hợp quốc chỉ định để đại diện cho các khu vực, bộ lạc và phe phái chính trị tại Libya - đã tiến hành bầu chọn Hội đồng tổng thống gồm 3 người và một thủ tướng.