Các nền tảng điện toán đám mây Make in Vietnam được công bố tại hội thảo Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2020 là những nền tảng đã đáp ứng được bộ tiêu chí, chỉ tiêu kỹ thuật của Bộ TT-TT.
Thành phố Hồ Chí Minh khuyến khích và tạo thói quen người dân thực hiện dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ 4, có giải pháp chuyển dần việc nộp hồ sơ trực tiếp sang nộp hồ sơ qua môi trường mạng.
Thông qua các hệ thống, Trung tâm Giám sát, điều hành đô thị thông minh cung cấp cho người dân các điểm truy cập và tối ưu hóa các dịch vụ của tỉnh bằng cách cải thiện hiệu suất và giảm chi phí.
Hệ thống thông tin chính quyền điện tử, các ứng dụng thông minh của thành phố Đà Nẵng được xây dựng, đưa vào vận hành hiệu quả, tiến đến một thành phố thông minh dựa trên nền tảng dữ liệu.
Việc tổ chức chính quyền đô thị tại TP.HCM là chủ trương lớn, đúng đắn và thể hiện sự quan tâm của Chính phủ trong việc tạo cơ chế thông thoáng, khuyến khích khả năng sáng tạo, đổi mới của thành phố.
Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Đà Nẵng Nguyễn Văn Quảng yêu cầu Sở Thông tin và Truyền thông khẩn trương tham mưu xây dựng Chương trình Chuyển đổi số tại thành phố Đà Nẵng đến năm 2025.
Trung tâm điều hành thông minh tỉnh Kon Tum là nơi tổng hợp, chỉ huy, điều hành toàn bộ các hoạt động kinh tế-xã hội của tỉnh thông qua việc thu thập, chuẩn hóa dữ liệu.
Đến thời điểm này, tại Bình Dương, số dịch vụ công trực tuyến được triển khai ở mức độ 4 là 38% và dự kiến đến hết năm 2020 có 50% số dịch vụ công trực tuyến được triển khai ở mức độ 4.
Theo Quyết định, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc làm Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử. Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam làm Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban.
Thành phố Hồ Chí Minh đặt mục tiêu đến năm 2030 sẽ hình thành đầy đủ nền tảng dữ liệu của đô thị thông minh, phục vụ phát triển chính quyền số, kinh tế số và xã hội số.