Tư lệnh quân đội Sudan, Tướng Abdel Fattah Burhan cam kết quân đội sẽ “bảo vệ an ninh và thống nhất đất nước” cũng như đảm bảo quá trình “chuyển đổi an toàn sang chế độ dân sự” ở Sudan.
Trong một tuyên bố, quan chức Liên hợp quốc nói rằng Sudan đang ở một thời điểm quyết định, và tất cả những nỗ lực phải được thực hiện để đưa quá trình chuyển đổi chính trị "trở lại đúng hướng."
Tướng Mohamed Hamdan Dagalo của Sudan ra tuyên bố cho biết các nhà lãnh đạo quân đội của nước này đã đồng ý trên nguyên tắc về việc sẽ bầu ra một chính quyền dân sự.
Trước đó, Cộng đồng kinh tế Tây Phi (ECOWAS) đã cho quân đội Guinea thời hạn chót là ngày 25/4 để đưa ra thời gian chuyển đổi "có thể chấp nhận được" hoặc sẽ đối mặt với các biện pháp trừng phạt.
Theo một tài liệu được đưa ra vào ngày 12/2, một dự luật do quân đội Mali soạn thảo sẽ loại trừ ông Goïta, người đứng đầu lực lượng đảo chính khỏi mọi cuộc bầu cử tổng thống trong tương lai.
Hàng trăm binh sỹ đã được triển khai để chặn các lối vào của các cây cầu nối 3 thành phố lớn là Khartoum, Omdurman và Bahri. Đây là ngày biểu tình lớn thứ 11 kể từ khi xảy ra đảo chính.
Pháp hoan nghênh việc phục chức thủ tướng cho ông Abdallah Hamdok, đồng thời yêu cầu mở ra giai đoạn mới với việc khẩn trương thành lập một chính phủ dân sự.
Cộng đồng quốc tế hối thúc Sudan quay lại chính phủ chia sẻ quyền lực, chấm dứt tình trạng khẩn cấp, cam kết thực thi quan hệ đối tác dân sự-quân đội trong giai đoạn chuyển giao hướng tới bầu cử.
Thông cáo chung của Hội đồng Bảo an kêu gọi thả ngay tất cả những người đang bị quân đội Sudan giam giữ và kêu gọi tất cả các bên tham gia đối thoại không kèm điều kiện tiên quyết.
M5-RFP cho rằng bản cuối cùng của hiến chương không phản ánh được kết quả của cuộc đàm phán mà họ cho là đã bao gồm cả việc đa số ủng hộ cho một tổng thống lâm thời dân sự.
Tham vấn diễn ra trong bối cảnh chính quyền này đang phải đối mặt với hoài nghi ở trong nước và sức ép quốc tế về kế hoạch chuyển giao quyền lực cho chính quyền dân sự.
Chủ tịch ECOWAS kêu gọi chính quyền quân sự Mali phối hợp đẩy nhanh quá trình chuyển giao, bởi đây là mong muốn của người dân cũng như các đối tác chiến lược của quốc gia châu Phi này.
Tòa án Hiến pháp Thái Lan ra quyết định giải thể đảng này vì đã nhận các nguồn quỹ từ người sáng lập, Chủ tịch đảng Thanathorn Juangroongruangkit, một cách bất hợp pháp.