Cuộc họp thể hiện "mong muốn hòa giải" của nhà lãnh đạo mới, đồng thời thể hiện "một Burkina Faso đoàn kết, quyết tâm và khuyến khích cuộc chiến chống khủng bố."
Trước đó, hôm 6/6, người đứng đầu chính quyền quân sự Mali - Đại tá Assimi Goïta đã ký một sắc lệnh về việc quân đội sẽ nắm quyền điều hành đất nước đến tháng 3/2024, khi các cuộc bầu cử được tổ chức.
Cộng đồng Kinh tế Tây Phi (ECOWAS) đang áp đặt các biện pháp trừng phạt nghiêm khắc đối với Mali nhằm buộc chính quyền quân sự tại nước này phải đưa ra một lịch trình sớm khôi phục chế độ dân sự.
Các nhà ngoại giao cho biết Trung Quốc và Anh, bên soạn thảo văn bản, đã đổ lỗi cho nhau về sự thất bại của các cuộc đàm phán kéo dài cả ngày, sau cuộc họp kín của Hội đồng Bảo an về Myanmar.
Trước đó, Cộng đồng kinh tế Tây Phi (ECOWAS) đã cho quân đội Guinea thời hạn chót là ngày 25/4 để đưa ra thời gian chuyển đổi "có thể chấp nhận được" hoặc sẽ đối mặt với các biện pháp trừng phạt.
Nhà chức trách Mali cho biết đã thông báo cho phía Pháp về hủy bỏ các thỏa thuận quốc phòng và quyết định này sẽ có hiệu lực sau 6 tháng kể từ ngày thông báo.
Quyết định đình chỉ các biện pháp trừng phạt Mali được tòa án của Liên minh kinh tế và tiền tệ Tây Phi (UEMOA) đưa ra trước thềm hội nghị thượng đỉnh bất thường trong khu vực bàn về vấn đề Mali.
Chính phủ Guinea cho biết Tổng thống chuyển tiếp của nước này đã thông báo với nội các rằng các hội nghị toàn quốc sẽ được tổ chức từ ngày 22/3 tới, trên toàn bộ lãnh thổ và cả ở nước ngoài.
Tân Thủ tướng của Burkina Faso, ông Albert Ouedraogo, 53 tuổi, là người có kinh nghiệm dày dặn trong lĩnh vực quản lý công, các dự án phát triển và các công ty tư nhân.
Theo các nhà ngoại giao châu Phi tại Doha, cuộc hòa đàm - nhằm mở đường cho việc tổ chức một cuộc "đối thoại quốc gia toàn diện" của CH Chad - bị hoãn do công tác chuẩn bị vẫn chưa được hoàn tất.
Cuộc đàm phán của hái đoàn của Cộng đồng Kinh tế Tây Phi (ECOWAS) với chính quyền quân sự Mali không đạt được thỏa thuận do chính quyền quân sự Mali từ chối đưa ra cam kết về lịch trình bầu cử.
Các nước đồng minh sẽ phối hợp rút quân ra khỏi lãnh thổ Mali và ưu tiên của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron sẽ là đảm bảo việc rút quân không dẫn đến hỗn loạn.
Phát biểu tại buổi lễ diễu binh được phát sóng trên truyền hình, Thống tướng Aung Hlaing đã chỉ trích các cuộc biểu tình bạo lực chống lại chính quyền mới tại Myanmar.
Chính phủ Mali cho rằng các biện pháp trừng phạt mà UEMOA đang áp đạt sẽ gây ra những hậu quả kinh tế xã hội nghiêm trọng không thể tránh khỏi đối với người dân nước này và tiểu vùng Tây Phi.
Pháp và lực lượng đặc nhiệm Takuba sẽ cùng xem xét "từ nay đến giữa tháng 2" để đưa ra quyết định có thay đổi nào đối với sự hiện diện của lực lượng này tại Mali hay không.
Trước đó, chính quyền quân sự ở Mali đề xuất khung thời gian 5 năm cho quá trình chuyển đổi chính trị sau đảo chính. nhưng ECOWAS và liên minh lớn gồm các chính đảng của Mali đã bác bỏ đề xuất này.
Sau khi Mỹ, Anh và Canada công bố các lệnh trừng phạt bổ sung đối với chính quyền quân sự Myanmar hồi cuối tuần trước, áp lực đang gia tăng đối với EU trong việc theo gót các nước này.
Tổng Tư lệnh quân đội Myanmar đã quyết định giảm một nửa mức án đối với bà Aung San Suu Kyi so với mức án 4 năm mà một tòa án nước này đưa ra trước đó.
Sau cuộc họp khẩn tối 15/10 của Ngoại trưởng các nước ASEAN, Ngoại trưởng Indonesia Retno xác nhận Myanmar sẽ không có đại diện chính trị tại Hội nghị cấp cao ASEAN dự kiến vào ngày 26-28/10 tới.
Tổng thư ký Liên hợp quốc, Liên minh châu Phi lên án mạnh mẽ âm mưu đảo chính bất thành tại Sudan; trong khi Anh, Na Uy và Mỹ đã lên tiếng bày tỏ sự ủng hộ đối với Chính phủ Sudan.