Việt Nam đã đạt được tiến bộ trong việc giảm nghèo đa chiều nhờ tăng việc làm năng suất cao, cải thiện các dịch vụ xã hội nhưng tính dễ bị tổn thương và chênh lệch vẫn là những thách thức lớn.
Hệ thống cơ chế, chính sách giảm nghèo đã tạo điều kiện cho người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo tiếp cận đầy đủ các dịch vụ xã hội cơ bản, góp phần hạn chế tác động tiêu cực của đại dịch COVID-19.
Theo chuẩn nghèo đa chiều Thành phố giai đoạn 2021-2025 vừa được ban hành, hộ thoát nghèo phải có thu nhập bình quân đầu người trên 46 triệu đồng/người/năm.
Năm 2021, Việt Nam tiếp tục bắt đầu bước vào giai đoạn giảm nghèo mới với chuẩn nghèo có điều chỉnh so với trước đây. Ước tính, chính sách giảm nghèo mới sẽ tác động đến 4,5 triệu hộ dân trên cả nước.
Chuẩn nghèo là căn cứ để đo lường, giám sát mức độ thiếu hụt về thu nhập, tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản của dân; là cơ sở xác định đối tượng để thực hiện chính sách giảm nghèo, an sinh xã hội...
Hoạt động tín dụng chính sách xã hội của Việt Nam đã được quốc tế đánh giá cao, góp phần đưa Việt Nam trở thành một hình mẫu về giảm nghèo trên thế giới.
Quá trình chi trả tiền hỗ trợ cho người dân bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19 tại tỉnh Thanh Hóa đã làm lộ ra nhiều lãnh đạo xã có người thân “lạc” vào danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo.