Bước sang năm thứ hai, chính quyền Tổng thống Joe Biden chưa thể đưa ra được một chính sách kinh tế nhất quán của Mỹ đối với khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Quy định phòng, chống thiên tai lĩnh vực đường bộ; hệ thống chỉ tiêu thống kê logistics; quy định về kinh doanh bất động sản… là những chính sách kinh tế mới sẽ có hiệu lực từ tháng Ba tới.
Từ ngày 1/3, nhiều chính sách về bảo hiểm, lao động-tiền lương cũng như điều kiện mới về kinh doanh bất động sản, lệ phí trước bạ sẽ chính thức có hiệu lực.
Phí thẩm định kinh doanh có điều kiện thuộc lĩnh vực thủy sản 5,7 triệu đồng/lần; Giảm 50% phí cấp phép xuất nhập khẩu chất phóng xạ… là những chính sách kinh tế mới sẽ có hiệu lực từ tháng 2.
Những chính sách kinh tế đáng chú ý có hiệu lực từ tháng 1/2022 như người dân có thể mở thẻ ngân hàng bằng hình thức online; doanh nghiệp đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài phải ký quỹ 2 tỷ đồng.
Dư luận quốc tế cho rằng tần suất cao số chuyến thăm của các quan chức cấp cao Mỹ đủ để chứng minh rằng “Đông Nam Á là ‘chiến trường’ trọng yếu để Mỹ đối trọng với ảnh hưởng của Trung Quốc.”
Giảm 50% lệ phí trước bạ với ôtô sản xuất trong nước trong 6 tháng, Quy định mức thu tiền sử dụng khu vực biển là hai trong số những chính sách kinh tế mới có hiệu lực từ tháng 12/2021.
Một nỗ lực về đầu tư dường như đạt được sự đồng thuận trong “liên minh đèn giao thông” sẽ cầm quyền 4 năm tới và sự kết thúc của kỷ nguyên Merkel sẽ báo hiệu một chính sách tài chính thực dụng hơn.
Giảm thuế GTGT đối với nhiều hàng hóa, dịch vụ; hướng dẫn về thuế thu nhập doanh nghiệp với cơ sở thực hiện xã hội hóa chưa truy thu... là những chính sách kinh tế mới sẽ có hiệu lực từ tháng 11.
Nhiều quy định mới về đăng kiểm ôtô, ban hành mẫu giấy xác nhận mới để mua nhà ở xã hội, thêm trường hợp được miễn phí sử dụng đường bộ là những chính sách kinh tế mới sẽ có hiệu lực từ tháng 10.
Với những dấu ấn trong chính sách đối ngoại, giữa bối cảnh thách thức chính trị toàn cầu ngày càng nhiều, Thủ tướng Đức Angela Merkel đã giúp nâng cao vai trò của Đức trên thế giới.
Đó là các chính sách về điều kiện hoạt động cung ứng dịch vụ thông tin tín dụng; hoạt động đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam; bảo hộ quyền đối với giống cây trồng.
Tại cuộc họp, các quan chức đi sâu kiểm tra tình hình cụ thể từng lĩnh vực thực hiện các chủ trương chính sách nửa cuối năm nay, đồng thời thảo luận vấn đề thực tiễn để đối phó với mọi tình huống.
Dịch bệnh và cuộc khủng hoảng trong nước Mỹ đã thúc đẩy các chuyên gia kinh tế đưa ra quyết định đầy mâu thuẫn trong các chính sách kinh tế dài hạn và đã làm đảo lộn tư duy kinh tế vốn có.
Hướng dẫn về giao dịch ngoại tệ; quy định về phát hành giấy tờ có giá; cơ cấu lại thời hạn trả nợ hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng COVID-19... là những chính sách kinh tế mới có hiệu lực từ tháng Năm.
Theo tạp chí Project Syndicate, thái độ thận trọng của Chính phủ Trung Quốc đối với chính sách kinh tế vĩ mô phản ánh sự cảnh giác của nước này đối với nguy cơ lạm phát và rủi ro tài chính.
Có hiệu lực từ ngày 5/4, Thông tư số 14/2021/TT-BTC của Bộ Tài chính quy định chi tiết về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí hải quan và lệ phí hàng hóa, phương tiện vận tải quá cảnh.
Mỹ và Trung Quốc đã áp dụng chính sách kinh tế khác biệt khi đối diện với làn sóng dịch bệnh. Nói một cách chính xác là chính sách kinh tế của Mỹ và Trung Quốc bắt đầu “đường ai nấy đi.”
Việc ông Kim Jong-un đã thừa nhận những thất bại trong quá trình triển khai chính sách kinh tế được cho là chỉ dấu cho những suy tính và đánh giá lại về chính sách phát triển kinh tế của Triều Tiên.
Khi các chính phủ ở khắp nơi trên thế giới đang vay nợ, chi tiêu và điều tiết ở quy mô chưa từng có, việc hiểu sâu hơn về tiến trình ra quyết định kinh tế là cần thiết để đẩy nhanh quá trình phục hồi.