Trong khi lạm phát vẫn chưa được kiểm soát, nhà đầu tư Phố Wall đang chuyển sự chú ý vào nguy cơ suy thoái kinh tế vào năm 2023 - hậu quả tiềm tàng từ chính sách tăng lãi suất của Fed.
Chứng khoán Tokyo, Sydney, Seoul, Mumbai, Bangkok, Singapore, Wellington, Manila và Jakarta đều hòa chung xu hướng giảm sau số liệu vượt dự báo của Mỹ đã làm dấy lên đồn đoán Fed nâng lãi suất.
Theo các chuyên gia, thắt chặt tiền tệ là một bước đi tất yếu mà BoJ sẽ phải thực hiện khi hàng loạt ngân hàng trung ương lớn trên thế giới gần đây đã liên tục tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát.
Thủ tướng cho rằng để “ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo các cân đối lớn, vững vàng vượt qua thách thức” thì tất cả, từ nhà quản lý, người dân, chuyên gia, nhà khoa học, doanh nghiệp... phải vào cuộc.
BoE khẳng định ngân hàng này có khả năng tăng lãi suất cao hơn nữa, bất chấp nguy cơ suy thoái kinh tế, khi BoE nỗ lực kiềm chế lạm phát vốn đã vọt lên mức cao nhất trong 41 năm trong tháng Mười.
Hội thảo Lý luận lần thứ 9 giữa Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Nhân dân Cách mạng Lào có chủ đề “Những vấn đề và phương hướng giải quyết tình hình kinh tế-tài chính, kinh nghiệm của Việt Nam và Lào.”
Thủ tướng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước bảo đảm thanh khoản, ổn định hệ thống an toàn; thực hiện tăng hạn mức tín dụng hợp lý, hiệu quả, tập trung 3 động lực tăng trưởng gồm đầu tư, tiêu dùng, xuất khẩu.
Giá vàng giao ngay giao dịch ở mức 1.799,26 USD/ounce vào lúc 14 giờ 17 phút (giờ Việt Nam), sau khi chạm mức cao nhất kể từ ngày 5/7 là 1.809,91 USD/ounce.
Indonesia, Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia... đều đã tăng lãi suất trong tháng 11, điều này cho thấy làn sóng thắt chặt chính sách đã chuyển hướng sang châu Á và đang dần rời xa Mỹ Latinh và châu Âu.
Các nhà đầu tư dự kiến các ngân hàng trung ương sẽ tăng lãi suất chính sách tiền tệ toàn cầu lên gần 4% cho đến năm 2023, tăng hơn 2 điểm phần trăm so với mức trung bình năm 2021.
Hãng S&P Global dự báo tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội thực của các nền kinh tế mới nổi ở mức 3,8% trong năm 2023, giảm so với mức dự báo 4,1% đưa ra trước đó.
Cựu quan chức BoC ước tính tỷ lệ lạm phát của Canada sẽ tự giảm xuống khoảng 4% khi các yếu tố bên ngoài, chẳng hạn như xu hướng đi lên của giá cả hàng hóa, lắng dịu.
PBOC cho biết việc cắt giảm RRR sẽ có hiệu lực kể từ ngày 5/12, áp dụng đối với tất cả các tổ chức tài chính trừ những tổ chức đã nắm giữ tỷ lệ này ở mức 5%.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nhận định cuộc khủng hoảng năng lượng trầm trọng ở châu Âu cùng các hiện tượng thời tiết cực đoan sẽ ảnh hưởng nặng nề đến triển vọng tăng trưởng kinh tế.
Đồng USD yếu đã hỗ trợ giá vàng châu Á tăng trong phiên giao dịch 10/11, trong khi chứng khoán châu Á giảm trong bối cảnh các nhà đầu tư lo ngại khi kết quả bầu cử giữa nhiệm kỳ tại Mỹ chưa ngã ngũ.
Xu hướng điều chỉnh chính sách tiền tệ của các ngân hàng trung ương đi lên gần như đã chắc chắn sau khi Fed lần thứ tư liên tiếp tăng lãi suất cơ bản thêm 0,75 điểm phần trăm.