Phần lớn giới đầu tư và chuyên gia kinh tế dự đoán BoE sẽ tăng lãi suất thêm 0,5 điểm phần trăm lên 1,75%, mức cao nhất kể từ thời điểm bắt đầu cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu cuối năm 2008.
Theo số liệu được Bộ Thương mại Mỹ công bố ngày 28/7, Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Mỹ trong quý 2 giảm 0,9% so với cùng kỳ năm ngoái, sau mức giảm 1,6% trong 3 tháng đầu năm.
Thị trường chứng khoán đi xuống khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) bắt đầu cuộc họp chính sách tiền tệ kéo dài hai ngày, dự kiến sẽ kết thúc bằng một đợt tăng lãi suất lớn khác.
Các nhà kinh tế tại Fed đang làm việc hết mình để duy trì danh tiếng của ngân hàng này như một “trụ cột” đáng tin tưởng cho nền kinh tế - không bị ảnh hưởng bởi chính trị hay những ý tưởng bất chợt.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái giao Bộ Tài chính khẩn trương nghiên cứu, đề xuất giảm các loại thuế, phí liên quan đến xăng dầu, tiêu dùng, nhất là các loại thuế làm tăng chi phí đầu vào cho sản xuất.
Lạm phát nhiều khả năng sẽ nghiêm trọng hơn từ quý 4/2022, do đó, thời điểm áp dụng biện pháp bình thường hóa tiền tệ sẽ đến sớm hơn trong bối cảnh áp lực giá gia tăng.
Để hỗ trợ cho đà phục hồi còn mong manh của nền kinh tế Nhật Bản, BoJ quyết định duy trì lãi suất ngắn hạn ở mức âm 0,1% và lãi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 10 năm ở mức khoảng 0%.
Phiên giao dịch 19/7, đồng euro đã tăng lên mức cao nhất là 1,0269 USD đổi 1 euro – tương đương mức tăng 1,2% trong ngày và là mức cao nhất kể từ ngày 6/7.
Theo Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, việc sửa đổi Thông tư 39 là rất cần thiết trong bối cảnh hiện nay, tạo thuận lợi cho các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài trong quá trình hoạt động.
Sự bất ổn ngày càng tăng trong ngành ngân hàng Trung Quốc cho thấy Bắc Kinh đang phải vật lộn để tìm ra giải pháp cho các khoản cho vay liên quan đến bất động sản ngày càng phình to trên sổ sách.
Quan chức Ngân hàng Trung ương Anh (BoE) dự báo lãi suất có thể tăng lên mức trên 2% trong năm tới khi BoE hành động để ngăn chặn tác động của đà tăng lạm phát đối với nền kinh tế.
Với các chính sách tiền tệ thắt chặt, tăng trưởng chậm lại ở các nền kinh tế lớn và những bất ổn do cuộc xung đột ở Ukraine khiến triển vọng tăng trưởng của Singapore ảm đạm hơn trong nửa cuối 2022.
Trong một tuyên bố, MAS khẳng định "động thái chính sách này, dựa trên các động thái thắt chặt trước đây, sẽ giúp làm chậm đà tăng của lạm phát và đảm bảo ổn định giá cả trong trung hạn.”
Phó Thủ tướng giao Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các cơ quan nghiên cứu về phương án điều chỉnh, giảm thuế đối với xăng dầu; nghiên cứu phương án giảm thuế để hỗ trợ cho người dân, doanh nghiệp.
Chỉ số chứng khoán châu Á-Thái Bình Dương MSCI bên ngoài Nhật Bản giảm 0,8% xuống mức thấp nhất trong 2 năm, trong khi chỉ số Nikkei tại Nhật Bản cũng giảm 1,75% sau 3 ngày tăng điểm liên tiếp.
Đồng yen đã mất giá mạnh so với đồng USD chủ yếu do khoảng cách lãi suất giữa Nhật Bản và Mỹ ngày càng nới rộng sau khi Fed thắt chặt tiền tệ còn BoJ kiên quyết duy trì chính sách tiền tệ siêu lỏng.
Khi giá hàng hóa giảm và những lo ngại suy thoái đã gây sức ép lên các thị trường, một số nhà phân tích về hàng hóa cho rằng giá vàng sẽ tiếp tục giảm.
Nhiều người lo lắng về việc liệu Mỹ có đẩy nền kinh tế toàn cầu vào "vũng lầy suy thoái" hay không, do chính sách thắt chặt tiền tệ mạnh mẽ đã khiến triển vọng kinh tế toàn cầu ngày càng bi quan.