Mỗi dịp Xuân về, người Việt đều có truyền thống rủ nhau đi chơi các lễ hội để vừa du Xuân, vừa là để cầu may mắn, bình an, sức khỏe, tiền tài cho gia đình, người thân trong năm mới.
Lễ hội chùa Bái Đính được tổ chức từ tháng Một đến hết tháng Ba Âm lịch hàng năm, khởi đầu cho những lễ hội hành hương về vùng đất Cố đô Hoa Lư ngàn năm văn hiến.
Theo thống kê của Sở Du lịch tỉnh Ninh Bình, từ ngày 29 đến mùng 5 Tết, trên địa bàn tỉnh Ninh Bình ước đón gần 400.000 lượt khách, trong đó có gần 30.000 lượt khách quốc tế.
Lễ húy kỵ không chỉ là dịp nêu cao lòng biết ơn sâu sắc đối với Quốc sư Nguyễn Minh Không mà còn là cơ hội chia sẻ những đạo hạnh tốt đẹp của người đi trước, là lời nhắc nhở các chư tôn đức đời sau.
Ủy ban Hòa bình Việt Nam đã xây dựng Chương trình giáo dục nhằm nâng cao nhận thức về hòa bình, về văn hóa hòa bình cho nhân dân Việt Nam, đặc biệt là thế hệ trẻ.
Quần thể danh thắng Tràng An, vườn chim Thung Nham hay vùng bảo tồn đất ngập nước Vân Long là những điểm đến khám phá đầy thú vị và độc đáo của vùng đất Ninh Bình.
Trong bối cảnh cả nước chung tay phòng, chống dịch COVID-19, Ban tổ chức Lễ hội chùa Bái Đính chỉ cử hành phần lễ, không tổ chức phần hội như mọi năm; các nghi lễ chính được tổ chức trang trọng.
Ngày 15/11, phần lớn các điểm du lịch tại tỉnh Ninh Bình đều còn khá vắng vẻ. Dù vậy, cán bộ quản lý và nhân viên các khu du lịch cho biết họ phấn khởi và đang chuẩn bị chu đáo để đón khách trở lại.
Tết những năm trước, nhiều người thường chọn du Xuân xa thì nay với tình hình COVID-19 hiện tại, đi gần là lựa chọn phù hợp. Tại miền Bắc, Ninh Bình vẫn được bầu chọn là điểm đến đáng đi nhất.
Nếu du khách tham quan chùa Bái Đính vào ban ngày bị choáng ngợp bởi những kiến trúc đồ sộ thì khi vãn cảnh chùa về đêm, họ lại bị chinh phục bởi một vẻ đẹp tráng lệ và thoát tục.
Đây là lần thứ 6 lễ hội được tổ chức từ khi Quần thể Danh thắng Tràng An được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới.