Theo phê duyệt, phạm vi nghiên cứu lập Quy hoạch có tổng diện tích khoảng 8.200ha, là toàn bộ không gian, diện tích tự nhiên các xã Hương Sơn, An Tiến, An Phú và Hùng Tiến, huyện Mỹ Đức.
Để mùa lễ hội diễn ra văn minh, giàu truyền thống, công tác tổ chức và quản lý lễ hội được các địa phương và đơn vị chức năng chú trọng nhưng bên cạnh đó vẫn còn những “hạt sạn” trong các dịch vụ.
Mỗi dịp Xuân về, người Việt đều có truyền thống rủ nhau đi chơi các lễ hội để vừa du Xuân, vừa là để cầu may mắn, bình an, sức khỏe, tiền tài cho gia đình, người thân trong năm mới.
Ngày 27/1 (tức mùng 6 tháng Giêng), nhiều lễ hội lớn trên địa bàn thành phố Hà Nội đã tưng bừng khai hội, trong đó có lễ hội chùa Hương và hội Gióng đền Sóc Sơn.
Lễ hội chùa Hương năm 2023 diễn ra từ ngày 23/1 đến 23/4/2023 (tức từ ngày mùng 2 tháng Giêng đến hết ngày mùng 4 tháng Ba âm lịch), với chủ đề “Lễ hội chùa Hương an toàn-văn minh-thân thiện.”
Theo bà Ninh Thị Thu Hương - Cục trưởng Cục Văn hóa Cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch), năm nay, số lượng người tham gia các lễ hội truyền thống tại các địa phương có thể tăng đột biến.
Thành phố thống nhất chỉ đạo các sở, ngành, quận, huyện quản lý tốt các lễ hội trên địa bàn, trong bối cảnh số lượng du khách đến với lễ hội dự báo rất lớn sau 2 năm dừng tổ chức để phòng COVID-19.
Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội đề nghị Ban Tổ chức lễ hội không tổ chức tốn kém, lãng phí; không lợi dụng lễ hội để trục lợi, nghiêm cấm các hoạt động mê tín, dị đoan
Mùa Xuân là mùa của lễ hội. Với 1.206 lễ hội trải dài trong năm; trong đó tập trung chủ yếu vào mùa Xuân, Hà Nội là một trong những địa phương có nhiều lễ hội nhất cả nước.
Lễ hội chùa Hương năm nay diễn ra trong 3 tháng, bắt đầu từ ngày 23/1 đến hết ngày 23/4 (tức từ ngày mùng 2 tháng Giêng đến hết ngày 4/3 năm Quý Mão 2023).
Theo kế hoạch phục hồi, phát triển hoạt động du lịch thủ đô thích ứng an toàn với dịch COVID-19, Hà Nội phấn đấu đón 9-10 triệu lượt khách trong năm 2022, trong đó có 1,2-2 triệu lượt khách quốc tế.
Hà Nội đã thực hiện kiểm tra 19 điểm di tích và lễ hội trên địa bàn thành phố nhằm nắm tình hình và chấn chỉnh công tác tổ chức, quản lý di tích, lễ hội và công tác phòng, chống dịch COVID-19.
Số lượng người đến khu di tích Hương Sơn đã giảm so với những năm trước khi có dịch, thế nhưng niềm vui của khách thập phương cũng như người làm dịch vụ tại nơi này vẫn trọn vẹn như trước.
Đại diện Ban quản lý khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn cho biết các công tác phòng dịch đã được đảm bảo để sẵn sàng đón khách, đáp ứng nhu cầu tham quan, thực hành tín ngưỡng của người dân.
Ông Nguyễn Bá Hiển, Trưởng Ban Quản lý Khu Di tích và Thắng cảnh Hương Sơn cho biết lượng khách tăng nhẹ so với các ngày hoạt động thử nghiệm, đạt 5.000 khách.
Đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng của du khách thập phương, từ ngày 16/2/2022 (tức 16 tháng Giêng năm Nhâm Dần), chùa Hương (xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội) chính thức đón khách đến tham quan.
Lãnh đạo Hà Nội đề nghị huyện Mỹ Đức duy trì các biện pháp đảm bảo an toàn cho du khách trẩy hội chùa Hương; tuyên truyền, nâng cao ý thức cho người dân chấp hành các quy định về phòng chống COVID-19.
Đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng của nhân dân và du khách, từ ngày 16 tháng giêng Nhâm Dần 2022, di tích quốc gia đặc biệt quần thể Hương Sơn (chùa Hương) chính thức mở cửa đón khách tham quan.