Với vai trò là các cơ quan báo chí chủ lực, Thông tấn xã Việt Nam, Báo Nhân Dân, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài tiếng nói Việt Nam sẽ tiếp tục ưu tiên tuyên truyền về công tác chăm sóc sức khỏe.
Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 đã và đang diễn ra hết sức phức tạp, việc chăm sóc sức khỏe người di cư phải đối mặt với rất nhiều bất cập cần khắc phục trong thời gian tới.
Trước khi trúng tuyển chuyên khoa cấp I, các bác sỹ đã được tuyển dụng là viên chức các bệnh viện/trung tâm y tế huyện khó khăn thuộc các tỉnh như: Lào Cai, Cao Bằng, Hà Giang, Lai Châu...
Trong đại dịch COVID-19, những gián đoạn trong cung cấp dịch vụ sức khỏe tình dục và sinh sản lại càng trở nên trầm trọng hơn khi các dịch vụ này bị coi là không thiết yếu.
Ứng dụng S-Health sẽ cung cấp thông tin về các bệnh thường gặp ở người cao tuổi, cách duy trì chế độ dinh dưỡng tốt và phù hợp cũng như cách chăm sóc người cao tuổi thông qua video và hình ảnh.
Ngoài 6 ngôn ngữ được dùng tại Liên Hợp Quốc, Việt Nam là quốc gia đầu tiên dịch cuốn sách “Hướng dẫn chăm sóc sức khỏe lồng ghép cho người cao tuổi ở tuyến chăm sóc ban đầu” ra tiếng Việt.
75 năm sau ngày thành lập nước, ngành y tế Việt Nam không chỉ hoàn thành tốt nhiệm vụ bảo vệ sức khỏe của nhân dân mà còn tự hào góp mặt trên bản đồ y tế thế giới với nhiều thành tựu kỹ thuật y học.
Bảo hiểm xã hội Việt Nam và Bộ Y tế đã thống nhất sẽ sử dụng nguồn kinh phí chăm sóc sức khỏe ban đầu để mua nước sát khuẩn, xà phòng, khẩu trang… cho học sinh, sinh viên và người lao động.
Trong năm 2020, Ban bảo vệ, chăm sóc sức khỏe Trung ương triển khai thực hiện tốt công tác kiểm tra, phân loại sức khỏe và tổ chức bảo đảm phục vụ Đại hội Đảng bộ các cấp và Đại hội 13.
19 bác sỹ trẻ khóa 7 (trong đó có 14 bác sỹ là người dân tộc H’Mông, Mường, Nùng, Tày, Thái) thuộc 7 chuyên ngành: Chẩn đoán hình ảnh, gây mê hồi sức, ngoại, nhi, nội, phụ sản và truyền nhiễm.
Tổng hội Y học Việt Nam là tổ chức xã hội – nghề nghiệp, được thành lập từ năm 1995 và là thành viên của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật thuật Việt Nam.