Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, học sinh có nguyện vọng chuyển đổi môn học lựa chọn thì việc chuyển đổi được thực hiện vào cuối năm học. Việc chuyển đổi do hiệu trường xem xét, quyết định.
Bộ Giáo dục và Đào tạo kiến nghị Quốc hội có thêm các cơ chế, chính sách và các địa phương cần ưu tiên đầu tư cho giáo dục để ngành triển khai tốt hơn nữa chương trình giáo dục phổ thông mới.
Việc bồi dưỡng giáo viên chậm chạp với thời gian ngắn hạn, chưa đáp ứng yêu cầu là vấn đề được giáo viên than phiền trong suốt năm học trước và tiếp tục tái diễn trong năm học 2022-2023 này.
Thiếu giáo viên, trường lớp, chưa có tài liệu Giáo dục địa phương... là những khó khăn lớn nhất của nhiều địa phương khi triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Kỳ thi tốt nghiệp trung học và tuyển sinh đại học sẽ thay đổi như thế nào từ năm 2025 là vấn đề đang được học sinh, phụ huynh rất quan tâm khi chương trình giáo dục phổ thông mới đã được triển khai.
Tại hội nghị ngày 10/11, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đề nghị các Sở Giáo dục và Đào tạo cần kiên định triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018 một cách tốt nhất.
Viện biên soạn sách giáo khoa theo chương trình giáo dục phổ thông mới đã thu hút sự tham gia của 5 nhà xuất bản, ba công ty với gần 1.600 tác giả viết sách.
Để khắc phục tình trạng thiếu giáo viên trong khi năm học mới đã bắt đầu, các địa phương, nhà trường đã phải tính toán kết hợp linh hoạt nhiều giải pháp.
Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh cho rằng nhiều sinh viên ra trường không “mặn mà” với việc đi dạy, một phần do thu nhập thấp, chưa thu hút.
Ngành Giáo dục kiến nghị lãnh đạo thành phố tiếp tục quan tâm, đầu tư nguồn vốn để xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu của Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Thứ trưởng Nguyễn Văn Phúc lưu ý để triển khai tốt các nhiệm vụ năm học mới, TP.HCM cần khắc phục các tồn tại, khó khăn về cơ sở vật chất trường lớp, cũng như chuẩn bị đội ngũ đạt chuẩn.
Đầu tư cơ sở vật chất để xây thêm trường mới, sửa sang phòng học cũ, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên..., các địa phương đang tích cực chuẩn bị khi năm học mới 2022-2023 đã cận kề.
Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Nội kiến nghị, đề xuất cơ chế, chính sách để triển khai hiệu quả Chương trình giáo dục phổ thông mới, đặc biệt là vấn đề thiếu giáo viên.
Ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học cho rằng việc điều chỉnh chương trình môn Lịch sử được thực hiện gấp rút nhưng sẽ vẫn đảm bảo tiến độ và chất lượng.
Môn Lịch sử sẽ được dạy như thế nào trong các trường trung học phổ thông vẫn chưa được quyết định rõ ràng, trong khi các trường chuẩn bị tuyển sinh lớp 10 và chỉ còn 2 tháng nữa là vào năm học mới.
Theo Nghị quyết Kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XV được ban hành, Quốc hội đề nghị nghiên cứu việc dạy và học môn Lịch sử trong chương trình trung học phổ thông sẽ gồm cả phần bắt buộc và lựa chọn.
Trong suốt 6 năm qua, điểm trung bình của môn Lịch sử chỉ quanh mốc 4 điểm, duy nhất năm 2020 vượt lên gần 5,2 điểm; điểm số nhiều thí sinh đạt nhất là giao động trong khoảng từ 3 đến 4,5 điểm.
Bộ Giáo dục và Đào tạo kiến nghị các trường nghề sẽ phải phối hợp với trung tâm giáo dục thường xuyên để dạy văn hóa với khóa tuyển sinh từ năm học 2022-2023.
Ở giai đoạn giáo dục cơ bản, trong toàn cấp tiểu học và trung học cơ sở, tất cả học sinh đều được học lịch sử dân tộc Việt Nam đầy đủ, cơ bản và toàn diện.