Hai vấn đề nổi bật của giáo dục tiểu học trong năm học 2020-2021 là thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới ở lớp 1 và thích ứng với tác động của dịch COVID-19.
Bộ Giáo dục và Đào tạo cho hay sẽ có hướng dẫn riêng về vấn đề dạy học tích hợp và tổ chức đào tạo, bồi dưỡng về xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường và của giáo viên.
Dù năm học mới sắp tới gần nhưng ngành giáo dục chưa chuẩn bị được đội ngũ giáo viên mới để có thể đảm nhiệm trọn vẹn môn học tích hợp khi hiện chỉ có giáo viên dạy đơn môn.
Năm 2020 là một dấu ấn đặc biệt trong lịch sử ngành giáo dục khi là năm đầu tiên áp dụng chương trình giáo dục phổ thông mới trong các nhà trường trên cả nước, bắt đầu với lớp 1.
Danh mục gồm 32 sách giáo khoa lớp 2 của đầy đủ 8 môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc cùng sách giáo khoa môn tự chọn Tiếng Anh; 40 sách giáo khoa lớp 6 của 12 môn học, hoạt động giáo dục bắt buộc.
Ngành giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh đang tích cực chuẩn bị các điều kiện về cơ sở vật chất, đội ngũ cho việc triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới ở lớp 2 và lớp 6.
Năm học 2020-2021, Sở Giáo dục-Đào tạo Long An thực hiện đầy đủ công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên; mua sắm bổ sung thiết bị cho các phòng chức năng, bàn ghế học sinh, với tổng chi phí 100 tỷ đồng.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết do không sử dụng hết, Bộ Giáo dục và Đào tạo trả lại 16,5 triệu USD kinh phí xây dựng bộ sách giáo khoa, để trong tài khoản của Ngân hàng Thế giới.
Để chuẩn bị cho việc dạy và học chương trình giáo dục phổ thông mới ở lớp 6 và lớp 10, Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ điều chỉnh chương trình lớp 5 và lớp 9 hiện hành.
Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định 5 tiêu chí thẩm định tài liệu và các vấn đề như nội dung, hình thức, cấu trúc, phương pháp, ngôn ngữ... của tài liệu này.
Các sở giáo dục và đào tạo chỉ đạo các cơ sở giáo dục tiểu học trên địa bàn nghiêm túc thực hiện đúng các quy định về trang bị sách giáo khoa và tài liệu tham khảo, tránh lãng phí.
Theo Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ, ngành giáo dục sẽ phải thực hiện mục tiêu kép: vừa chống dịch hiệu quả, vừa đảm bảo kế hoạch năm học. Nhiều giải pháp đã được đặt ra.
Toàn tỉnh Tiền Giang hiện có 4.134 phòng học với 4.097 lớp; trong đó có 2.767 phòng học trên cấp 4; 1.313 phòng học cấp 4; 46 phòng học tạm và 8 phòng học mượn.
Năm học 2020-2021, cùng với việc chuẩn bị triển khai giảng dạy theo Chương trình giáo dục phổ thông mới theo lộ trình, Hà Nội cũng đầu tư cơ sở vật chất, mở rộng trường lớp, đáp ứng việc dạy và học.
Phó Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh khẳng định quan điểm của thành phố là đảm bảo tất cả các em đến tuổi đi học phải được đến trường, đồng thời học sinh lớp 1 phải được học đầy đủ theo chương trình mới.