Khoa học và công nghệ đã góp phần nghiên cứu, bảo tồn và phát triển thành công nhiều sản phẩm OCOP; đồng thời khẳng định tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm, đẩy mạnh xuất khẩu, nâng cao giá trị.
Làm thế nào để áp dụng chuyển đổi số thành công khi mà các chủ thể tham gia chương trình OCOP phần lớn là các hợp tác xã, người nông dân vẫn chưa tiếp cận nhiều với nền tảng số?
Bộ trưởng Lê Minh Hoan thông báo việc mở cửa thị trường cho quýt Uysu của Nhật Bản vào Việt Nam từ tháng 10/2021. Phía Việt Nam đề nghị Nhật Bản mở cửa cho quả nhãn tươi trong vụ thu hoạch năm 2022.
Hơn 35 năm làm tranh ghép gỗ, ông Hùng và những người thợ của mình đã làm nên hàng trăm bức tranh với kích cỡ lớn nhỏ khác nhau với nội dung phong phú về cảnh sinh hoạt của người dân, hát Quan họ...
Thông qua chương trình OCOP, các sản phẩm của mỗi tỉnh Nam Trung Bộ đã có nhiều chuyển biến, nâng cao về chất lượng, bao bì nhãn mác, bộ nhận diện thương hiệu.
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng yêu cầu trong quá trình triển khai Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), tuyệt đối không làm theo phong trào, xuê xoa trong quá trình thẩm định, công nhận sản phẩm.
Mục tiêu của Chương trình phát triển tài sản trí tuệ là đến năm 2025, tối thiểu 40% sản phẩm được công nhận là sản phẩm quốc gia, sản phẩm chủ lực quốc gia... được hỗ trợ đăng ký bảo hộ.
Tối 9/12, Sở Công Thương thành phố Đà Nẵng tổ chức lễ khai mạc Hội chợ hàng Việt-Đà Nẵng 2020, với gần 350 gian hàng của 150 doanh nghiệp trên cả nước tham gia.
Chủ tịch Quốc hội đánh giá cao việc Yên Bái xác định trọng tâm phát triển nông lâm nghiệp theo chuỗi giá trị gắn với xây dựng nông thôn mới bền vững, phát triển công nghiệp thân thiện với môi trường,
Trong giai đoạn 2017-2020 của chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) ở Quảng Ninh, tỉnh tập trung chuyển từ “lượng” sang “chất” đối với tất cả các sản phẩm OCOP của mình.