Tổng Giám đốc IAEA Rafael Grossi ngày 26/1 cảnh báo đến thời điểm hiện tại, Iran đã tích lũy đủ vật liệu hạt nhân để chế tạo một số vũ khí hạt nhân chứ không phải chỉ một.
Đặc phái viên Hàn Quốc và Phó Tổng giám đốc IAEA hy vọng Ban thư ký IAEA đóng vai trò tích cực trong việc gửi thông điệp mạnh mẽ đối với Triều Tiên nếu Bình Nhưỡng tiến hành vụ thử hạt nhân lần thứ 7.
Cuộc tập trận giữa Israel và Mỹ, với sự tham gia của hàng nghìn quân nhân, hàng chục tàu chiến và 142 máy bay, diễn ra trùng thời điểm Mỹ và châu Âu gia tăng sức ép đối với chương trình hạt nhân Iran.
Đại sứ Iran nhấn mạnh: "Iran luôn khẳng định sẵn sàng ký kết một thỏa thuận tốt và ổn định. Nếu Mỹ thể hiện ý chí chính trị mạnh mẽ... chúng tôi sẽ đạt được các điều kiện ổn định về thỏa thuận."
Chính phủ mới tại Israel ngày 29/12 đã tuyên thệ nhậm chức. Đây là chính phủ thứ 6 do Thủ tướng Benjamin Netanyahu dẫn đầu và là chính phủ liên minh cánh hữu nhất trong lịch sử nước này.
Tổng thống Hàn Quốc đề nghị IAEA tham gia các nỗ lực phi hạt nhân hóa Bán đảo Triều Tiên bằng cách tăng cường giám sát, cũng như sẵn sàng thanh tra các hoạt động hạt nhân của Bình Nhưỡng.
Tại cuộc gặp, Ngoại trưởng Hàn Quốc Yoon Suk-yeol đã đề nghị Bắc Kinh đóng vai trò chủ động và mang tính xây dựng hơn trong việc giải quyết chương trình hạt nhân của Triều Tiên.
Điều phối viên liên lạc chiến lược thuộc Hội đồng An ninh quốc gia Mỹ John Kirby tái khẳng định quan điểm của Washington ngăn chặn Iran đạt được năng lực vũ khí hạt nhân.
Ngoại trưởng Iran cho biết mặc dù Mỹ tiếp tục trao đổi các thông điệp với Iran nhưng đồng thời "tìm cách gây sức ép chính trị cũng như tâm lý và muốn có được những nhượng bộ trong các cuộc đàm phán."
Trong nghị quyết mới được thông qua, Hạ viện Nhật Bản phản đối và lên án các vụ phóng của Bình Nhưỡng bằng những ngôn từ quyết liệt nhất, đồng thời kêu gọi Bình Nhưỡng dừng hành động khiêu khích.
Tổng giám đốc IAEA Rafael Grossi nhấn mạnh Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế đã sẵn sàng hợp tác với Iran và hy vọng phía Tehran bắt đầu sự hợp tác này"càng sớm càng tốt."
Bộ Ngoại giao Iran nêu rõ Iran sẵn sàng hợp tác với IAEA để "xóa bỏ những quan điểm sai lầm liên quan đến các hoạt động hạt nhân hòa bình của nước này và kỳ vọng cơ quan này sẽ có động thái tương tự.
Tổng thống Mỹ và Thủ tướng Israel vừa ký Tuyên bố chung về Quan hệ Đối tác Chiến lược Mỹ-Israel; theo đó Mỹ cam kết “không bao giờ cho phép Iran sở hữu vũ khí hạt nhân, sẵn sàng đảm bảo kết quả đó".
Iran đã có phản hồi và đề nghị điều chỉnh một số điểm trong thỏa thuận hạt nhân và Đại diện EU Josep Borrell ngày 22/8 nhận định các đề xuất của Iran là hợp lý.
Lãnh đạo các nước Mỹ, Anh, Pháp và Đức đã thảo luận về các cuộc đàm phán hiện nay liên quan chương trình hạt nhân Iran cũng như sự cần thiết phải tăng cường ủng hộ các đối tác ở khu vực Trung Đông.
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol cam kết sẽ giúp Triều Tiên bình thường hóa quan hệ với Mỹ và cung cấp viện trợ theo giai đoạn nếu Bình Nhưỡng ngừng chương trình hạt nhân.
Hãng thông tấn IRNA đưa tin: "Iran đã đưa ra phản hồi bằng văn bản đối với bản dự thảo thỏa thuận Vienna và tuyên bố thỏa thuận sẽ được ký kết nếu Mỹ có phản ứng thực tế và linh hoạt."
Đại diện của Nga tại Vienna cho rằng có thể sớm đạt được đồng thuận về JCPOA nếu tất cả các nước tham gia đàm phán đồng ý với văn bản do điều phối viên Liên minh châu Âu đưa ra vào ngày 8/8.
Ngày 11/8, Washington cho biết họ đang chuẩn bị cho tất cả các tình huống vào thời điểm có các dấu hiệu về một vụ thử hạt nhân tiềm tàng của Triều Tiên.
Ngày 5/8,Triều Tiên khẳng định có quyền phát triển vũ khí hạt nhân nhằm mục đích tự vệ và loại vũ khí này là cần thiết để bảo vệ đất nước trước các mối đe dọa từ bên ngoài.