Theo lãnh đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, số tiền còn lại trong Chương trình phục hồi kinh tế là 301.000 tỷ đồng, đã giải ngân được 22.000 tỷ đồng, thuộc tất cả các hoạt động khác nhau.
Đánh giá, nhìn nhận lại công tác phòng chống dịch, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhận định dịch bệnh COVID-19 bùng phát mạnh trong năm 2021 đã bộc lộ những điểm yếu của y tế cơ sở, y tế dự phòng.
Nhiều bệnh nhân vẫn gặp phải các triệu chứng như khó thở, suy nhược cơ thể, mệt mỏi, đau khớp, đau tức ngực kéo dài hàng tuần, hàng tháng hoặc thậm chí nhiều năm sau khi mắc COVID-19.
Tiến sỹ Cấn Văn Lực trả lời phỏng vấn về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội và triển khai Nghị quyết của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình (Nghị quyết 11).
Theo nhiều chuyên gia, dù "vấp" phải lực cản nhưng chương trình phục hồi kinh tế không trở nên lạc hậu; quan trọng là chính sách phát huy được tính kịp thời, như vậy mới đạt mục tiêu phục hồi kinh tế.
Chính phủ yêu cầu các bộ, cơ quan, địa phương tiếp tục thực hiện đồng bộ, thống nhất, kịp thời, hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp tại các Nghị quyết của TW, Quốc hội, Chính phủ, chỉ đạo của Thủ tướng.
Thủ tướng yêu cầu xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật, đặc biệt là các hành vi đưa tin thất thiệt, không chính xác, gây mất an ninh, an toàn thị trường chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp.
Chuyên gia ADB dự báo kinh tế Việt Nam có thể phục hồi ở mức 6,5% trong năm nay và tăng trưởng mạnh mẽ hơn ở mức 6,7% năm 2023, do tỷ lệ tiêm chủng cao và thực hiện các chính sách tài khóa mở rộng.
Sáng 5/4, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc về tình hình kinh tế-xã hội tháng 3 và 3 tháng năm 2022; triển khai Chương trình phục hồi và phát triển KT-XH.
Thủ tướng yêu cầu Bộ Kế hoạch-Đầu tư, Bộ Giáo dục-Đào tạo và các bộ, cơ quan chậm hoàn thành các nhiệm vụ được giao trong tháng 3/2022 nghiêm túc rút kinh nghiệm, không được để tiếp tục chậm trễ.
Giai đoạn 2016-2020, tuyển sinh học nghề cả nước đạt trên 11 triệu người, trong đó hơn 22,3% theo học trung cấp, cao đẳng, chủ yếu là đối tượng thanh niên.
Ngày 16/3, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Công điện số 252/CĐ-TTg về việc đôn đốc triển khai quyết liệt, hiệu quả Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội.
Theo lãnh đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, dự kiến trong năm 2022 này, sẽ giải ngân khoảng 50% của gói 350.000 tỷ đồng thuộc Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội.
Dự án cao tốc Cao Lãnh-An Hữu với tổng mức đầu tư hơn 6.000 tỷ đồng sẽ được thi công xây dựng công trình năm 2023 và cơ bản hoàn thành năm 2025, đưa dự án vào sử dụng từ năm 2026.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái nhấn mạnh khi thực hiện Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội, cần phân bổ nguồn lực phù hợp, hài hòa, tránh cơ chế “xin-cho,” không để xảy ra sai sót, vi phạm.
Bộ trưởng Tài chính Singapore cho biết kết quả xử lý COVID-19, vốn chiếm một khoản ngân sách lớn, đã giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Indonesia trong năm 2021 sau khi sụt giảm 2,07% vào năm 2020.
Ngày 12/2, Thủ tướng Chính phủ đã có Công điện về việc đôn đốc triển khai quyết liệt, hiệu quả chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội; đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công.
Thủ tướng vừa ký Công điện đôn đốc triển khai quyết liệt, hiệu quả Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội; đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công.
Bộ Chính trị, Quốc hội, Chính phủ đã chỉ đạo ưu tiên nguồn lực để phát triển đường cao tốc trong giai đoạn đến năm 2025. Quốc hội đã có nghị quyết dành nguồn lực lớn cho phát triển hạ tầng giao thông.
Năm 2022, Bộ Thông tin và Truyền thông tập trung vào 3 nhóm nhiệm vụ chính là hoàn thiện thể chế, chính sách, phát triển hạ tầng số và phát triển một số nền tảng số quan trọng.