Ủy ban Thường vụ Quốc hội phân công cơ quan trình, cơ quan chủ trì soạn thảo, cơ quan chủ trì thẩm tra, cơ quan tham gia thẩm tra các dự án thuộc Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký ban hành Nghị quyết số 89/2023/QH15 về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023.
Sáng 2/6, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023.
Việc xây dựng dự án Luật nhằm thể chế đường lối, chính sách của Đảng, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất của hệ thống pháp luật, đáp ứng yêu cầu bảo vệ an ninh quốc gia.
Tại Phiên họp thứ 21, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã đồng ý bổ sung dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Công an nhân dân vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023.
Trong số 25 dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết được đề nghị năm 2024, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định nêu rõ sau khi thảo luận, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cơ bản thống nhất 20 dự án.
Đối với Chương trình năm 2024, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và đại biểu Quốc hội đề nghị đưa vào Chương trình 18 dự án luật.
Theo Nghị quyết 38/NQ-CP, Chính phủ thống nhất thông qua Đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký Nghị quyết Điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023; trong đó bổ sung dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Công an Nhân dân...
Ủy ban Thường vụ Quốc hội tán thành việc bổ sung 2 dự án Luật là dự án Luật Căn cước công dân (sửa đổi), dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023.
Chủ tịch Quốc hội nêu rõ thời gian qua, Chính phủ, các bộ, ngành hết sức quan tâm đến siết chặt kỷ luật, kỷ cương, đề cao trách nhiệm, nhất là trách nhiệm người đứng đầu trong xây dựng pháp luật...
Sau 9 tháng triển khai Kết luận số 81, đến nay đã hoàn thành 49,6% tổng số nhiệm vụ lập pháp đề ra, còn 69/137 nhiệm vụ lập pháp cần tiếp tục thực hiện.
Sáng 22/8, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Chính phủ tổ chức hội nghị đánh giá tình hình thực hiện Kế hoạch số 81/KH-UBTVQH15 và triển khai Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh.
Các dự án Luật Giá (sửa đổi), Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi), Luật Đất đai (sửa đổi), Luật Đấu thầu (sửa đổi) dự kiến sẽ được Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến tại phiên họp tháng 9/2022.
Giảm thuế bảo vệ môi trường kịp thời trong bối cảnh giá xăng dầu ở mức cao được xem là giải pháp hiệu quả để giảm chi phí thuế trong cơ cấu giá, từ đó có tác động tức thì làm giảm giá bán lẻ xăng dầu.
Trong ngày làm việc thứ hai hôm nay, 24/5, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh; cơ chế đặc thù cho tỉnh Khánh Hòa và một số vấn đề quan trọng khác.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội phân công cơ quan trình, cơ quan thẩm tra, cơ quan tham gia thẩm tra các dự thảo nghị quyết được bổ sung vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022 tại Kỳ họp thứ 3.