Bộ Quốc phòng Mỹ mô tả LRDR là hệ thống hai trong một, kết hợp các radar tần số thấp và cao, giúp phát hiện các mối đe dọa tên lửa đạn đạo, tên lửa hành trình và siêu thanh tiên tiến hiện nay.
Chuyên gia phân tích tại Heritage Foundation cho rằng Mỹ cần hiện đại hóa chiến lược ngăn chặn để có thể đồng thời đáp trả các cuộc tấn công hạt nhân có thể xảy ra từ cả Nga và Trung Quốc.
Đại sứ Nga tại Mỹ Anatoly Antonov khẳng định, Nga cam kết không triển khai tên lửa tầm trung và tầm ngắn ở bất cứ nơi nào trên thế giới, trừ khi Mỹ có bước đi chống lại Nga.
Theo Tổng Thư ký Liên hợp quốc, năm 2020, chi tiêu quân sự tính theo tỷ lệ phần trăm GDP tăng mạnh nhất kể từ năm 2009 và hiện đạt khoảng 2.000 tỷ USD/năm.
Sự phát triển quân sự của Trung Quốc và căng thẳng kéo dài xung quanh các chương trình vũ khí của Triều Tiên có thể sẽ khiến châu Á rơi vào một cuộc chạy đua vũ trang mới.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết quân đội Nga sở hữu những hệ thống vũ khí công nghệ cao vượt trội so với các đối thủ cạnh tranh song không lạm dụng ưu thế đó để đe dọa bất kỳ ai.
Trưởng phái đoàn thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc tuyên bố Việt Nam thực hiện chính sách nhất quán về chống phổ biến, giải trừ vũ khí hủy diệt hàng loạt, hướng tới xóa bỏ hoàn toàn.
Bộ Ngoại giao Nga đưa ra lời kêu gọi sau khi Bộ trưởng Quốc phòng Anh nhấn mạnh, London sẽ tiến hành các cuộc tấn công mạng nhằm vào "các quốc gia thù địch có mục đích gây hại tới Anh", gồm Nga.
Tổng thống Putin cho biết phía Nga đã đề nghị gia hạn hiệp ước New START với Mỹ từ lâu và Moskva hoan nghênh việc Tổng thống Joe Biden quyết định gia hạn thỏa thuận này.
Hiện các lực lượng vũ trang của Nga có khả năng vô hiệu hóa mọi mối đe dọa đối với an ninh của đất nước và bảo vệ vững chắc các lợi ích quốc gia của Nga và đồng minh.
Cựu Đặc phái viên Joseph DeTrani kêu gọi tiếp tục nỗ lực giải quyết vấn đề hạt nhân Triều Tiên thông qua các nỗ lực ngoại giao nhưng kiên quyết phản đối việc công nhận Triều Tiên là quốc gia hạt nhân.
Một tên lửa đánh chặn mới, được gọi là Hệ thống Tên lửa SM-3 Block IIA, chắc chắn sẽ kích động Nga và Trung Quốc, khiến họ tin rằng cần cải thiện hơn nữa kho vũ khí hạt nhân của mình.
Iran đã tiến hành thử nghiệm các hệ thống phòng không được sản xuất trong nước, vài ngày sau khi lệnh cấm vận vũ khí quốc tế đối với nước cộng hòa Hồi giáo hết hiệu lực.
Việc Trung Quốc mở rộng kho vũ khí hạt nhân làm suy giảm khả năng của Mỹ trong việc ngăn chặn các cuộc tấn công nhằm vào Mỹ, mở rộng khả năng răn đe để bảo vệ các đồng minh, bảo vệ các lợi ích của Mỹ.
Đợt rút quân mới của Mỹ khỏi Saudi Arabia liên quan việc Mỹ rút hai hệ thống phòng thủ tên lửa Patriot đang gây ra nguy cơ bùng phát một cuộc chạy đua vũ trang mới ở Trung Đông.
Đặc phái viên của Mỹ phụ trách đàm phán kiểm soát vũ khí hạt nhân cho biết nước này sẵn sàng đưa Nga và Trung Quốc “vào quên lãng” nhằm giành chiến thắng trong một cuộc chạy đua vũ khí hạt nhân.
Ngoại trưởng Mỹ cho biết Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nên gia hạn lệnh cấm vận trước khi Iran leo thang bạo lực và bắt đầu một cuộc chạy đua vũ trang mới ở khu vực Trung Đông.