Theo Phó Giám đốc Cơ quan Theo dõi Biến đổi khí hậu EU, Samantha Burgess, các tháng 6, 7, 8 vừa qua là giai đoạn ấm nhất trong gần 120.000 năm, tức là gần như toàn bộ lịch sử tồn tại của loài người.
Các nhà nghiên cứu cho rằng biến đổi khí hậu khiến các đợt nắng nóng gia tăng, đồng thời làm tăng nguy cơ xảy ra các đám cháy rừng dữ dội tạo ra chất ô nhiễm đe dọa đến sức khỏe của con người.
Cháy rừng tại bang British Columbia khiến các nguồn lực của địa phương cạn kiệt, Chính quyền Liên bang Canada và 13 quốc gia đã cam kết hỗ trợ bang ứng phó với thảm họa.
Tổng thống Jokowi cho rằng nếu cần, phải khuyến khích nhiều văn phòng thực hiện chế độ làm việc kết hợp tại văn phòng và tại nhà, để giảm ô nhiễm không khí ở các thành phố lớn.
Ngày 29/6, gần một phần ba dân số Mỹ sinh sống tại các khu vực Trung Tây, bờ Đông nước Mỹ đã được cảnh báo về chất lượng không khí kém có thể ảnh hưởng đến sức khỏe.
Ngày 23/6 vừa qua, nắng nóng khắc nghiệt đã khiến một cậu bé 14 tuổi tử vong trong lúc đi bộ tại vườn quốc gia Big Bend ở bang Texas của Mỹ do nhiệt độ tăng lên tới 48,3 độ C.
Nắng nóng gay gắt cùng với chất lượng không khí kém đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh kế của người dân, đe dọa sức khỏe của hàng triệu người khi tiềm ẩn nguy cơ bùng phát các dịch bệnh.
Hầu như cả đất nước Hàn Quốc chìm trong màu vàng của bụi và cát sau một trận bão cát từ sa mạc Gobi ở phía Bắc Trung Quốc và Mông Cổ, khiến chỉ số bụi mịn rơi xuống mức tồi tệ nhất trong năm.
Thiết bị có tên TEMPO (dụng cụ giám sát ô nhiễm khí thải tầng đối lưu), được tên lửa đẩy Falcon 9 của SpaceX phóng từ Trạm vũ trụ Cape Canaveral ở Cape Canaveral, Florida, Mỹ đưa vào không gian.
Trang giám sát không khí IQAir ngày 7/4 đã xếp hạng Chiang Mai là thành phố lớn ô nhiễm nhất thế giới, vượt xa các "điểm nóng" ô nhiễm thông thường như Delhi và Lahore (Ấn Độ).
Trước tình trạng ô nhiễm không khí gia tăng, từ đầu tuần, nhà chức trách Bangkok của Thái Lan đã kêu gọi người dân khi đi ra ngoài cần đeo khẩu trang để phòng bụi mịn.
Theo yêu cầu của Cục Kiểm soát ô nhiễm môi trường, các địa phường cần khẩn trương kiểm tra thực tế và ngăn chặn kịp thời các hoạt động đốt rác ở trên địa bàn, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm.
Để cải thiện chất lượng không khí, theo đại diện Ngân hàng thế giới tại Việt Nam, Hà Nội cần có chế tài thực thi về tiêu chuẩn khí thải đối với xe máy, ôtô, xe buýt; loại bỏ đốt rác lộ thiên...
Cơ quan Năng lượng quốc tế cho rằng biện pháp hiệu quả nhất mà các quốc gia có thể thực hiện để hạn chế lượng phát thải là ngừng tất cả các hoạt động đốt và thải khí metan không cần thiết.
Theo Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ, mùi thơm tràn lan trong nhà đồng nghĩa có hỗn hợp hóa chất trong không khí trong nhà, kéo theo nhiều vấn đề tiềm ẩn.
Chất lượng không khí tại Hà Nội, Thái Nguyên, Hưng Yên ở mức nguy hiểm, người khỏe mạnh cũng nên ở trong nhà, đóng các cửa ra vào và cửa sổ, nếu buộc phải ra ngoài cần đeo khẩu trang đạt chuẩn.
Trong nhiều ngày qua, từ sáng sớm đến tận trưa, đi trên các tuyến đường, người dân Thành phố Hồ Chí Minh dễ dàng nhận thấy bầu không khí như được bao phủ trong một lớp sương mù đặc quánh.
Theo một số nghiên cứu, ô nhiễm không khí do bụi mịn PM2.5 ở trong nhà nhiều lúc còn cao gấp 2-3 lần so với không khí ngoài trời. Trong khi 80% thời gian trong ngày, người dân sinh sống trong nhà.
Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn năm 2050 đặt mục tiêu đến năm 2030, môi trường Việt Nam có chất lượng tốt, bảo đảm quyền sống trong môi trường trong lành của nhân dân.