Các chuyên gia Nhật Bản đã trình bày kết quả nghiên cứu cùng các khuyến nghị nhằm đóng góp cho việc xác định lộ trình thực hiện Kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam.
Chương trình Đối tác Hành động Quốc gia về nhựa sẽ hỗ trợ Bộ Tài nguyên và Môi trường triển khai công tác quản lý nhà nước về quản lý chất thải nhựa và xây dựng nền kinh tế tuần hoàn.
Chiến dịch “Chung tay giảm chất thải nhựa” có nhiều hình thức truyền thông nhằm thúc đẩy việc thay đổi hành vi của mọi người, góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng vì một Việt Nam xanh, sạch, đẹp hơn.
Theo các tổ chức và chuyên gia về môi trường, nếu không hành động và có chính sách quyết liệt, Việt Nam có thể sẽ là quốc gia dẫn đầu về lượng chất thải nhựa ra đại dương.
TOKYO, NHẬT BẢN – Media OutReach – Furukawa Electric đã phát triển một công nghệ độc đáo để tái sinh chất thải nhựa khó tái chế, chẳng hạn như chất thải bao bì linh hoạt, thành chất dẻo gia cường có độ bền cao. Bao bì linh hoạt, do nhẹ, bền và chất lượng, thường được sử dụng […]
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng khẳng định Việt Nam sẽ hành động mạnh mẽ, có trách nhiệm trong các nỗ lực giảm thiểu rác thải nhựa trong khu vực và toàn cầu.
Vấn đề rác thải nhựa đại dương ở Việt Nam đã được Chính phủ Việt Nam nỗ lực giải quyết thông qua việc đổi mới căn bản chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường và bằng những hành động thiết thực.
Dự án sẽ được triển khai trong hai năm, hướng đến đối tượng là các học sinh, sinh viên, nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất thải và giảm lượng rác thải ra môi trường.
Những năm gần đây, khi phát hiện rùa biển mắc lưới, ngư dân Quảng Trị đã báo cơ quan chức năng để cứu hộ và thả lại rùa về biển, thay vì mang về bán hoặc giết thịt như trước đây.
Hiện nay, chất thải rắn sinh hoạt phát sinh ngày càng nhiều nhưng hầu như chưa được phân loại tại nguồn để tận dụng được các thành phần có ích trong chất thải cũng như giảm khối lượng phải thu gom.
Năm 2020 Ngày Trái đất được Liên Hợp Quốc lựa chọn chủ đề là “Hành động vì khí hậu,” nhằm kêu gọi thực hiện những hành động sáng tạo, đổi mới để giải quyết vấn đề về khí hậu.
Nghệ nhân 40 tuổi Ryu Jong-dae đã chuyển sang sử dụng chất liệu nhựa sinh học từ bột bắp để giảm chất thải nhựa trong quá trình sáng tác và sản xuất của mình.
Để nâng cao hiệu quả và phát triển hoạt động tái chế nhựa tại Việt Nam, cần phải thực thi đồng bộ nhiều giải pháp cả về pháp lý và kinh tế, đồng thời nâng cao nhận thức cộng đồng.
Mỗi năm, Việt Nam thải ra biển khoảng 0,28-0,73 triệu tấn rác thải nhựa (6% tổng lượng nhựa thải ra biển của thế giới), đứng thứ 4 trong danh sách các quốc gia có lượng nhựa thải ra biển nhiều nhất.