Theo Tổng cục Thống kê, 5 tháng năm 2023, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp giảm 2% so với cùng kỳ năm 2022, trong đó, ngành chế biến, chế tạo giảm 2,5%.
Các nhà đầu tư đánh giá cao môi trường đầu tư của Việt Nam và điều này được thể hiện thông qua các quyết định mở rộng dự án đầu tư và đăng ký mới với tổng giá tri trong 5 tháng đạt xấp xỉ 11 tỷ USD.
Bộ Công Thương sẽ phát triển mạnh mẽ thị trường trong nước, lấy đây là trụ đỡ cho ngành công nghiệp khi thị trường bên ngoài gặp khó khăn, tháo gỡ khó khăn về vốn cho các DN chế biến, chế tạo.
Theo đại diện Bộ Công Thương, do tổng cầu từ nước ngoài suy giảm tác động đến số lượng đơn đặt hàng và quy mô đơn hàng sụt giảm đã ảnh hưởng đến sản xuất công nghiệp trong những tháng đầu năm.
Quý 1 năm nay, giá trị tăng thêm toàn ngành công nghiệp ước tính giảm 0,82% so với cùng kỳ năm ngoái, trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo giảm 0,37%.
So với cùng kỳ năm trước, sản xuất công nghiệp tháng 02/2023 tăng 3,6%. Tuy nhiên, tính chung hai tháng đầu năm, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp giảm 6,3% so với cùng kỳ năm 2022.
Các đánh giá cho rằng tình hình kinh tế-xã hội ghi nhận nhiều điểm sáng song trong công tác, quản lý điều hành cần năng động, chủ động thích ứng trước những diễn biến phức tạp từ quốc tế.
Chỉ số sản xuất công nghiệp của cả nước trong tháng 1/2023 giảm 8% so với cùng kỳ năm 2022, trong đó, chỉ số sản xuất ngành chế biến, chế tạo giảm 9,1%.
Số dự án cấp mới trong năm 2022 đã nâng tổng số dự án còn hiệu lực hoạt động trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đến ngày 20/12/2022 là 11.273 dự án, với vốn đăng ký là 55,84 tỷ USD.
Năm 2022, giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp đã tăng 7,69% so với năm trước, trong đó quý 1 tăng 7,16%; quý 2 tăng 9,51%; quý 3 tăng 11,06% và quý 4 tăng 3,6%.
Khối ngoại đầu tư vào 19/21 ngành kinh tế quốc dân, trong đó công nghiệp chế biến - chế tạo dẫn đầu với giá trị gần 17 tỷ USD, chiếm 61% tổng vốn đầu tư đăng ký.
Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu định hướng xây mô hình phát triển kinh tế bền vững, trọng tâm phát triển công nghiệp theo chiều sâu, phát triển mạnh công nghiệp chế biến, chế tạo gắn với công nghệ thông minh.
Khảo sát tình hình sản xuất kinh doanh quý 4/2022 so với quý 3/2022, có 41,5% doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đánh giá tốt hơn; 36,3% doanh nghiệp đánh giá ổn định.
Theo Tổng cục Thống kê, trong 11 tháng năm 2022, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 8,6% so với cùng kỳ năm 2021, trong đó ngành công nghiệp chế biến chế tạo tăng cao nhất 8,9%.
Một số nhóm ngành của Đà Nẵng đạt mức tăng trưởng khá trong 11 tháng năm 2022 là sản xuất đồ uống, tăng 23%; sản xuất da và các sản phẩm liên quan, tăng 27,2%; công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 7,4%.
Hệ thống các cảng biển, dịch vụ logistics, các KCN, đường cao tốc Móng Cái-Hạ Long-Hải Phòng, cửa khẩu song phương với Trung Quốc... là lực đẩy mạnh mẽ để công nghiệp chế biến, chế tạo phát triển.
Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục đóng vai trò động lực dẫn dắt tăng trưởng kinh tế của tỉnh Bình Phước, với mức tăng 23,54%, riêng nhóm hàng vải sợi tăng 175,8%, chế biến gỗ tăng 87,4%.
Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp tháng 11 ước tăng 0,3% so với tháng 10. Tính chung 11 tháng của năm, chỉ số này đã tăng 8,6% so với cùng kỳ năm ngoái.