Nhà máy chế biến thủy sản Việt Úc Bạc Liêu có quy mô 10ha, ứng dụng công nghệ tự động hóa trên 70%; chuỗi sản xuất liên tục từ tiếp nhận nguyên liệu đến bao gói thành phẩm.
Thủ tướng đã có kết luận sau buổi làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Khánh Hòa, trong đó nhấn mạnh tỉnh cần phát triển đột phá, trở thành 1 trong những cực tăng trưởng của vùng và cả nước.
Để đáp ứng nhu cầu thị trường, doanh nghiệp thủy sản Bạc Liêu đầu tư ứng dụng công nghiệp hiện đại, đa dạng hóa sản phẩm, vượt qua các rào cản kỹ thuật nghiêm ngặt về vệ sinh an toàn thực phẩm.
Từ tháng 5 do thời tiết bất lợi làm ảnh hưởng đến sản lượng thủy sản, cùng với đó là thị trường bước vào mùa xuất khẩu thủy sản thấp điểm nên dự báo ngành hàng này giảm tốc trong quý 3.
Theo phản ánh của TTXVN, tại khu vực ven biển Đầm Nại (thị trấn Khánh Hải, huyện Ninh Hải) xảy ra tình trạng rác thải ngập trên bờ, dưới nước trải dài hàng kilomet chưa được xử lý, thu gom.
Tham tán Nông nghiệp Việt Nam tại EU, cho rằng châu Âu nói chung và Pháp nói riêng là thị trường tiềm năng và SIA chính là cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam muốn mở rộng thị trường.
Sự phục hồi của ngành dịch vụ thực phẩm ở Mỹ được kỳ vọng sẽ tạo điều kiện cho triển vọng tăng trưởng xuất khẩu của thủy sản Việt Nam bởi đây là thị trường xuất khẩu tôm, cá tra lớn nhất của nước ta.
Theo ông Nguyễn Quang Hùng, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản, kim ngạch xuất khẩu thủy sản năm 2021 ước đạt 8,89 tỷ USD, tăng 5,7% so với cùng kỳ năm trước đó và tăng 4,6% so kế hoạch.
Ngành chế biến và xuất khẩu thủy sản đã và đang mang về nguồn kim ngạch vượt sự mong đợi, trong đó, con tôm được xem như "nước cờ" chủ chốt để băng qua đại dịch COVID-19.
Ngoài việc thiếu hụt lao động để khôi phục sản xuất trong giai đoạn cao điểm cuối năm, các doanh nghiệp thủy sản cũng đối mặt với một loạt khó khăn như giá thức ăn, xăng dầu, cước vận tải tăng cao.
Công nhân chưa được tiêm vaccine nên chưa thể đến cơ sở sản xuất, đã về quê, cách ly hoặc đang điều trị COVID-19... khiến việc phục hồi sản xuất của doanh nghiệp nông, lâm, thủy sản gặp khó khăn.
Thủy sản Việt Nam đã được xuất khẩu đến trên 170 quốc gia và vùng lãnh thổ, kể cả những thị trường khó tính như EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia… và ngày càng được mở rộng.
Hiện hầu hết các tỉnh, thành phía Nam yêu cầu các doanh nghiệp chỉ được duy trì hoạt động khi đảm bảo điều kiện “3 tại chỗ” hoặc “1 cung đường, 2 địa điểm” để phòng, chống dịch bệnh lây lan vào KCN...
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TP.HCM nguồn cung thịt gia súc, gia cầm từ các cơ sở giết mổ trên địa bàn thành phố đã giảm tới 60%, do nhiều lò giết mổ có công nhân bị ca mắc COVID-19.
Phó Chủ tịch UBND thành phố Cần Thơ Nguyễn Thực Hiện bày tỏ mong muốn các nhà đầu tư Nhật Bản nghiên cứu và hợp tác đầu tư vào lĩnh vực xử lý nước thải, rác thải, công nghệ chế biến thủy sản...
Dù ngành tôm Việt Nam đã phát triển vượt bậc nhưng trên thực tế, thương hiệu tôm Việt vẫn chưa được công nhận rộng rãi trên thị trường thế giới về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm.
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án thúc đẩy xuất khẩu nông-lâm-thủy sản đến năm 2030 đạt khoảng 60-62 tỷ USD, trong đó, nhóm nông sản chính đạt 25 tỷ USD, lâm sản đạt khoảng 16-17 tỷ USD.
Liên minh châu Âu và Liên hợp quốc sẽ tiếp tục nỗ lực hỗ trợ di cư lao động an toàn và việc làm thỏa đáng trong lĩnh vực đánh bắt và chế biến thủy sản ở Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam.