Dịch COVID-19 diễn biến phức tạp đã và đang ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động thương mại của Việt Nam. Tính đến hết quý 1/2020, xuất khẩu của cả nước chỉ tăng 0,5%.
Nếu dịch bệnh tiếp tục có diễn biến phức tạp đến cuối tháng 5 thì chỉ riêng 2 thị trường là Hoa Kỳ và châu Âu, giá trị kim ngạch xuất khẩu gỗ và lâm sản của Việt Nam sẽ giảm khoảng 700-800 triệu USD.
Từ 28/3 đến ngày 15/4, các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống trên địa bàn TP.HCM không được tổ chức phục vụ cho khách ăn, uống tại chỗ, chỉ được bán hàng mang đi, bán hàng, đặt hàng qua điện thoại.
Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê Nguyễn Bích Lâm cho biết tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý 1 của Việt Nam ước tính tăng 3,82% so với cùng kỳ năm ngoái.
Kinh tế tiếp tục duy trì tăng trưởng cho thấy hiệu quả từ chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ trong việc đẩy lùi dịch bệnh COVID-19, duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh.
Thủ tướng nhắc lại sự việc vừa qua khi xuất hiện ca nhiễm COVID-19, người dân mua lương thực, mỳ tôm dự trữ, Thủ tướng đã chỉ đạo các công ty lương thực mở cửa bán đến 23 giờ đêm.
Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (VRG) sẽ đầu tư 3 nhà máy chế biến cao su mới tại các tỉnh Lai Châu, Lào Cai, Điện Biên, dự kiến có tổng công suất chế biến 11.000 tấn mủ cao su/năm.
Vấn đề quan trọng và cấp thiết nhất lúc này đối với các doanh nghiệp gỗ Việt Nam là đẩy nhanh tốc độ ứng dụng công nghệ chuyển đổi số để có được những kết quả đột phá chỉ trong thời gian ngắn.
Theo số liệu của Bộ Công Thương, trong 7 mặt hàng đạt trị xuất khẩu có giá trị trên 1 tỷ USD sau hai tháng đầu năm nay thì điện thoại các loại và linh kiện tiếp tục dẫn đầu.
Các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo của Việt Nam hiện phụ thuộc rất lớn vào nguồn cung cấp nguyên phụ liệu, linh kiện đầu vào nhập khẩu từ Trung Quốc, Hàn Quốc.
Trong chế biến thực phẩm không nên dùng thớt chung cho thức ăn sạch và đồ sống, hay việc ăn các loại động vật hoang dã không rõ nguồn gốc là yếu tố dễ lây nhiễm các loại bệnh lạ từ động vật...
HortEx Vietnam 2020 là triển lãm chuyên ngành rau, hoa, quả lớn nhất Việt Nam ở thời điểm hiện tại, có tổng diện tích trưng bày là 2.200m2, dự kiến đón khoảng 4.500 khách tham quan.
Thủ tướng cho rằng cần tập trung vào những chính sách được coi là "cú đấm thép" của Nhà nước để tháo gỡ vướng mắc, phát triển công nghiệp cơ giới hóa và chế biến nông sản.
Với chính sách ưu đãi thu hút đầu tư, tổng nguồn vốn đầu tư của các doanh nghiệp vào huyện Krông Pa - vùng đất xa xôi và khó khăn nhất của tỉnh Gia Lai đạt khoảng 3.500 tỷ đồng.
Tuy đạt kim ngạch xuất khẩu kỷ lục mới với 11,2 tỷ USD, nhưng đồ gỗ nội thất Việt Nam mới chiếm khoảng 6% trong 150 tỷ USD thương mại đồ gỗ nội thất toàn cầu.
Tổng cục Thống kê dự báo, trường hợp COVID-19 kết thúc trong quý 1, dự kiến giá trị gia tăng ngành công nghiệp quý 1/2020 chỉ tăng 2,68% so với cùng kỳ năm trước.
Từ 10-13/2, phân xưởng chưng cất dầu thô (CDU) đã chế biến hỗn hợp dầu thô nhập khẩu bao gồm 12% dầu WTI (Mỹ) + 40% dầu Azeri Light (Azerbaijan) + 1% dầu Champion (Brunei) ở công suất nhà máy 109%.