Chốt phiên, chỉ số Hang Seng của Hong Kong tăng 1,82%, hay 393,67 điểm, lên 22.044,65 điểm, mức cao nhất kể từ tháng 7/2022.Chỉ số Shanghai Composite của Thượng Hải tăng 0,76%, hay 24,53 điểm.
Trong bối cảnh các nhà đầu tư chờ quyết định chính sách của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ) tại cuộc họp trong tuần này, hầu hết các thị trường chứng khoán châu Á lên điểm.
Chỉ số Hang Seng của Hong Kong (Trung Quốc) tăng 1,89%, hay 396,7 điểm, lên 21.388,34 điểm; chỉ số Shanghai Composite của Thượng Hải (Trung Quốc) tăng 0,58%, hay 18,45 điểm, lên 3.176,08 điểm.
Các thị trường Nhật Bản, Thượng Hải, Mumbai, Singapore và Hàn Quốc giảm điểm. Trong khi đó, các thị trường Hong Kong (Trung Quốc), Sydney, Wellington, Taipei, Manila, Bangkok và Jakarta cùng tăng.
Các chỉ số chứng khoán Hong Kong và Thượng Hải giảm sau hai phiên tăng, do Fed tiếp tục tăng lãi suất và số ca mắc COVID-19 tại Trung Quốc tăng gây lo ngại về sự giảm tốc của kinh tế toàn cầu.
Phiên 2/11, chứng khoán Hong Kong (Trung Quốc) dẫn đầu đà tăng khi các nhà giao dịch vẫn hy vọng Trung Quốc có thể bắt đầu rút lại chính sách "Zero COVID."
Chỉ số chứng khoán tại các thị trường Sydney, Seoul, Singapore, Đài Bắc, Manila, Bangkok, Mumbai, Jakarta và Wellington đều tăng điểm trong phiên chiều 27/10.
Tại Trung Quốc, chỉ số Hang Seng của Hong Kong giảm 0,3% xuống 16.540,51 điểm, còn chỉ số Shanghai Composite trên sàn Thượng Hải tăng 0,4% lên 3.084,94 điểm.
Chứng khoán Tokyo, Sydney, Seoul, Singapore, Mumbai, Đài Bắc, Bangkok, Jakarta và Wellington đều tăng điểm do hoạt động săn hàng giá rẻ sau đợt bán tháo gần đây.
Khép lại phiên sáng 22/8, chỉ số Hang Seng giảm 0,1% xuống 19.755,48 điểm, trong khi chỉ số Nikkei 225 tại Tokyo cũng để mất 0,4% xuống 28.805,52 điểm.
Chứng khoán Sydney, Seoul, Mumbai, Manila, Jakarta, Bangkok và Wellington đều tăng trong khi chứng khoán Đài Bắc đi ngang, còn chứng khoán Singapore đi xuống.
Chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản tăng 149,45 điểm, hay 0,58%, lên 26.085,07 điểm. Trong khi đó, chỉ số Hang Seng của Hong Kong giảm 169,11 điểm, hay 0,77%, xuống 21.690,68 điểm.
Chỉ số Hang Seng tăng 1,19%, hay 257,74 điểm, lên 21.976,8 điểm. Chỉ số Shanghai Composite của Thượng Hải tăng 0,43%, hay 14,26 điểm, lên 3.364 điểm. Chỉ số Nikkei 225 tăng 1,02%.
Chốt phiên, chỉ số Hang Seng của Hong Kong giảm 0,56%, hay 122,23 điểm, xuống 21.531,67 điểm. Chỉ số Shanghai Composite của Thượng Hải tăng 0,17%, hay 5,39 điểm, lên 3.241,76 điểm.
Chỉ số Nikkei 225 tại Tokyo đã tăng 0,65% (tương đương 178,09 điểm) và kết phiên ở mức 27.457,89 điểm, trong khi chỉ số Hang Seng tại Hong Kong giảm 0,56% (120,26 điểm) xuống 21.294,94 điểm.
Khép lại phiên này, tại thị trường Tokyo, chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản giảm 1,81% xuống 26.334,98 điểm. Sắc đỏ cũng được ghi nhận tại nhiều thị trường khác như Seoul, Đài Bắc, Sydney và Jakarta.
Sau phát biểu từ các quan chức Nga làm giảm hy vọng về tiến triển trong đàm phán hòa bình với Ukraine, nhiều thị trường chứng khoán châu Á giảm sau ba phiên tăng mạnh.
Chỉ số Hang Seng của Hong Kong tăng 246,54 điểm (1,03%), lên 24.242,26 điểm; trong khi chỉ số Shanghai Composite của Thượng Hải tăng 20,59 điểm (0,56%), lên 3.686,94 điểm.
Tại Trung Quốc, chỉ số Hang Seng của Hong Kong giảm 1,76% xuống 23.349,38 điểm, còn chỉ số Shanghai Composite trên sàn Thượng Hải giảm 0,5% xuống 3.589,31 điểm.