Chứng khoán châu Á chủ yếu tăng điểm phiên chiều 16/1 nhờ nhà đầu tư lạc quan hơn về triển vọng kinh tế toàn cầu, khi lạm phát tại Mỹ tăng chậm lại và Trung Quốc mở cửa trở lại.
Thị trường chứng khoán châu Á biến động trái chiều trong phiên giao dịch chiều 8/12 do tâm lý nhà đầu tư lo ngại về suy thoái kinh tế của Mỹ và Trung Quốc dỡ bỏ các hạn chế phòng chống COVID-19.
Thị trường chứng khoán New York cho thấy chỉ số S&P 500 tăng khoảng 1%, trong khi chỉ số Nasdaq tăng 1,9%; chỉ số Nikkei 225 trên sàn chứng khoán Tokyo (Nhật Bản) tăng 2,7% lên 28.186,34 điểm.
Trong phiên giao dịch chiều 1/11, chỉ số Nikkei 225 tăng 91,46 điểm (0,33%) lên 27.678,92 điểm, trong khi chỉ số Shanghai Composite của thị trường Thượng Hải tăng 2,6% lên 2.969,20 điểm.
Thị trường chứng khoán Nhật Bản mở cửa phiên 31/10 tăng điểm, nhờ động lực đến từ sự phục hồi trên phố Wall phiên cuối tuần trước như chỉ số Nikkei 225 tăng 1,17%, hay 318,39 điểm, lên 27.423,59 điểm.
Trên thị trường Trung Quốc, bất kỳ hy vọng nào về mức phục hồi lớn từ hoạt động mua vào khi giá xuống trong phiên 25/10 đã tan biến với những biến động dữ dội trên thị trường.
Tại Trung Quốc, chỉ số Hang Seng của Hong Kong giảm 0,3% xuống 16.540,51 điểm, còn chỉ số Shanghai Composite trên sàn Thượng Hải tăng 0,4% lên 3.084,94 điểm.
Phiên giao dịch ngày 5/10, VN-Index tăng 26,12 điểm lên 1.104,26 điểm. Khối lượng giao dịch đạt gần 452 triệu đơn vị, tương ứng gần 9.415 tỷ đồng. Toàn sàn có 392 mã tăng giá, 85 mã giảm giá.
Chứng khoán Nhật Bản, Hàn Quốc, Hong Kong đều giảm điểm trong bối cảnh lo ngại suy thoái lan rộng, tuy nhiên chứng khoán Mumbai, Jakarta và Bangkok ghi nhận mức tăng.
Thị trường chứng khoán châu Á biến động trái chiều trong lúc các nhà đầu tư ngày càng quan ngại về tình hình sức khỏe của nền kinh tế Anh khi Thủ tướng Liz Truss đưa ra kế hoạch ngân sách.
Kết thúc phiên này, tại thị trường Tokyo, chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản tăng 120,77 điểm (0,44%), lên 27.688,42 điểm, giữa bối cảnh giới đầu tư đang chờ đợi diễn biến cuộc họp của Fed.
Các chuyên gia nhận định thị trường chứng khoán đang chịu sức ép do lo ngại các ngân hàng trung ương trên thế giới sẽ tiếp tục tăng lãi suất trong một thời gian để dập tắt lạm phát.
Tại thị trường Tokyo, chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản hạ 762,42 điểm (2,66%), xuống 27.878,96 điểm, sau khi Chủ tịch Fed Jerome Powell phát biểu tại Hội nghị kinh tế chuyên đề hàng năm của Fed cho hay.
Chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản giảm 2,64%, hay 755,85 điểm, xuống 27.885,53 điểm còn chỉ số Hang Seng của Hong Kong giảm 1,04%, hay 209,75 điểm, xuống 19.960,29 điểm.
Tại thị trường Tokyo, chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản tăng 162,37 điểm (0,57%), lên 28.641,38 điểm, tại thị trường Seoul, chỉ số Kospi của Hàn Quốc tăng 3,77 điểm (0,15%), lên 2.481,03 điểm.
Khép lại phiên sáng 22/8, chỉ số Hang Seng giảm 0,1% xuống 19.755,48 điểm, trong khi chỉ số Nikkei 225 tại Tokyo cũng để mất 0,4% xuống 28.805,52 điểm.
Chứng khoán Sydney, Seoul, Mumbai, Manila, Jakarta, Bangkok và Wellington đều tăng trong khi chứng khoán Đài Bắc đi ngang, còn chứng khoán Singapore đi xuống.
Tại Nhật Bản, chỉ số Nikkei 225 tăng 324,80 điểm (1,14%) lên 28.871,78 điểm. Trong khi đó, tại Trung Quốc, chỉ số Shanghai Composite của thị trường Thượng Hải giảm 0,80 điểm xuống 3.276,09 điểm.
Chứng khoán Nhật Bản đi xuống khi đóng cửa phiên 10/8 với chỉ số Nikkei 225 tại Tokyo giảm 0,65% (180,63 điểm) xuống 27.819,33 điểm. Chỉ số Kospi tại Seoul giảm 0,9% (22,58 điểm) xuống 2.480,88 điểm.