Chốt phiên 9/3, chỉ số Hang Seng của Hong Kong giảm 0,6% xuống 19.925,74 điểm, chỉ số Shanghai Composite của Thượng Hải giảm 0,2% xuống 3.276,09 điểm; riêng chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản tăng.
Chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản chốt phiên giảm 0,29%, hay 79,01 điểm, xuống 27.606,46 điểm, trong khi chỉ số Hang Seng của Hong Kong (Trung Quốc) giảm 0,07%, hay 15,18 điểm, xuống 21.283,52 điểm.
Chốt phiên, chỉ số Hang Seng của Hong Kong tăng 1,82%, hay 393,67 điểm, lên 22.044,65 điểm, mức cao nhất kể từ tháng 7/2022.Chỉ số Shanghai Composite của Thượng Hải tăng 0,76%, hay 24,53 điểm.
Chỉ số Hang Seng của Hong Kong (Trung Quốc) tăng 1,89%, hay 396,7 điểm, lên 21.388,34 điểm; chỉ số Shanghai Composite của Thượng Hải (Trung Quốc) tăng 0,58%, hay 18,45 điểm, lên 3.176,08 điểm.
Các chỉ số chứng khoán Hong Kong và Thượng Hải giảm sau hai phiên tăng, do Fed tiếp tục tăng lãi suất và số ca mắc COVID-19 tại Trung Quốc tăng gây lo ngại về sự giảm tốc của kinh tế toàn cầu.
Phiên 2/11, chứng khoán Hong Kong (Trung Quốc) dẫn đầu đà tăng khi các nhà giao dịch vẫn hy vọng Trung Quốc có thể bắt đầu rút lại chính sách "Zero COVID."
Chỉ số Hang Seng tăng 1,19%, hay 257,74 điểm, lên 21.976,8 điểm. Chỉ số Shanghai Composite của Thượng Hải tăng 0,43%, hay 14,26 điểm, lên 3.364 điểm. Chỉ số Nikkei 225 tăng 1,02%.
Chỉ số Nikkei 225 tại Tokyo đã tăng 0,65% (tương đương 178,09 điểm) và kết phiên ở mức 27.457,89 điểm, trong khi chỉ số Hang Seng tại Hong Kong giảm 0,56% (120,26 điểm) xuống 21.294,94 điểm.
Chốt phiên 19/11, chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản tăng 0,5%, lên 29.745,87 điểm, trong khi chỉ số Shanghai Composite của Thượng Hải tăng 1,1%, lên 3.560,37 điểm.
Chỉ số Nikkei 225 của thị trường Tokyo tăng 410,65 điểm (1,46%) lên 28.550,93 điểm, trong khi chỉ số Shanghai Composite giảm 3,48 điểm (0,1%) xuống 3.558,28 điểm.
Thị trường Hong Kong dẫn đầu đà tăng trên thị trường châu Á, với chỉ số Hang Seng tăng 2,5% lên 25.727,92 điểm, khi cổ phiếu của các “ông lớn” công nghệ như Tencent và Alibaba đều tăng hơn 8%.
Chỉ số Hang Seng đã giảm 0,53% (142,34 điểm) xuống 26.517,82 điểm, trong khi chỉ số Shanghai Composite tại Thượng Hải cũng để mất 0,22% (7,88 điểm) và khép phiên ở mức 3.524,74 điểm.
Thị trường chứng khoán Tokyo đã dẫn đầu đà tăng tại châu Á, với chỉ số Nikkei 225 tăng 3,1% lên 28.884,13 điểm. Tại Trung Quốc, chỉ số Shanghai Composite tăng 0,8% lên 3.557,41 điểm.
Chỉ số Hang Seng của Hong Kong tăng 1,11%, lên 28.027,57 điểm, chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản tăng 2,3%, lên 28.084,47 điểm, còn chỉ số Shanghai Composite của Thượng Hải tăng 1,8%, lên 3.490,38 điểm.
Chỉ số Nikkei 225 của thị trường Tokyo (Nhật Bản) chốt phiên giảm 2% xuống 29.100,38 điểm. Chỉ số Shanghai Composite của thị trường Thượng Hải (Trung Quốc) giảm 0,1% xuống 3.472,94 điểm.
Tại Trung Quốc, chỉ số Shanghai Composite tại Thượng Hải giảm 2,1% xuống 3.503,49 điểm, còn chỉ số Hang Seng tại Hong Kong giảm 2,2% xuống 29.236,79 điểm.
Trong khi nền kinh tế thế giới bị tàn phá bởi đại dịch COVID-19 và các lệnh phong tỏa xã hội, thị trường chứng khoán nhìn chung đã chứng kiến một năm khá tích cực nhờ nỗ lực của các chính phủ.
Hầu hết các thị trường chứng khoán tăng điểm trong phiên 4/11, khi các nhà giao dịch theo dõi cuộc bầu cử Tổng thống tại Mỹ, nhưng đồng thời cũng lo ngại kết quả có thể không rõ ràng như hy vọng.
Chỉ số Nikkei 225 của thị trường chứng khoán Tokyo (Nhật Bản) giảm 0,3% xuống còn 22.657,38 điểm, chỉ số Hang Seng của Hong Kong (Trung Quốc) tăng 0,69%, tương đương 169,50 điểm, lên 24.772,76 điểm.
Thị trường chứng khoán châu Á biến động trái chiều trong phiên sáng 27/7, giữa lúc các nhà đầu tư toàn cầu ngày càng quan ngại về căng thẳng leo thang giữa Mỹ và Trung Quốc.