Theo đà đi lên của phần lớn thị trường châu Á, tại thị trường Tokyo (Nhật Bản), chỉ số Nikkei 225 tăng 2,7% lên 27.568,15 điểm, mức cao nhất ghi nhận được từ tháng 8/1990.
Thị trường chứng khoán Thượng Hải (Trung Quốc) lên điểm, còn thị trường chứng khoán Tokyo (Nhật Bản) giảm nhẹ trong phiên 25/12, khi hầu hết các thị trường trên thế giới đóng cửa nghỉ Giáng sinh.
Đóng cửa của thị trường chứng khoán Phố Wall, chỉ số công nghiệp Dow Jones giảm 200,94 điểm (0,67%) xuống 30.015,51 điểm; chỉ số công nghệ Nasdaq Composite tăng 65,4 điểm (0,51%) lên 12.807,92 điểm.
Chỉ số Dow Jones tăng 0,35%, lên 30.173,88 điểm; chỉ số S&P 500 tăng 0,28%, lên 3.702,25 điểm; còn chỉ số Nasdaq Composite tăng 0,5%, lên 12.582,77 điểm.
Chỉ số VN-Index ghi nhận đạt mức cao nhất tính từ đầu năm đến nay, đạt 1003,08 điểm trong phiên cuối cùng của tháng 11, tăng 8,39% so với cuối tháng 10 và tăng 4,38% so với đầu năm 2020.
Chỉ số Nikkei tăng cao là do nhiều công ty đã có thể thích nghi với trạng thái "bình thường mới" trong bối cảnh dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 và ghi nhận doanh thu tăng.
Diễn biến thị trường chứng khoán phiên này chịu sự chi phối của các báo cáo kết quả kinh doanh quý 3 năm 2020 của các doanh nghiệp, trong đó có các doanh nghiệp có cổ phiếu cấu thành chỉ số Dow Jones.
Chỉ số Dow Jones giảm 28 điểm, hay 0,1%, xuống 28.335,57 điểm, trong khi chỉ số S&P 500 tăng 12 điểm, hay 0,3%, lên 3.465,39 điểm và chỉ số Nasdaq Composite tăng 42 điểm, hay 0,4%, lên 11.548,28 điểm.
Kết thúc phiên giao dịch cuối cùng của tháng 7, chỉ số VN-Index đóng cửa ở mức 798,39 điểm, giảm 3,24%; VNAllshare đạt 719,58 điểm, giảm 3,68% và VN30 đạt 740,73 điểm, giảm 3,87% so với cuối tháng 6.
Thị trường Thượng Hải (Trung Quốc) giảm mạnh nhất ở mức trên 1%, trong khi các thị trường Đài Bắc (Đài Loan, Trung Quốc), Wellington và Manila (Philippines) cũng ngập trong sắc đỏ.
Tổng khối lượng giao dịch cổ phiếu trong tháng Sáu đạt hơn 9,55 tỷ cổ phiếu, tổng giá trị giao dịch khoảng 146.660 tỷ đồng, tương ứng tỷ lệ tăng lần lượt 59,62% về khối lượng và 31,32% về giá trị.
Mở cửa phiên sáng 12/6, các chỉ số chứng khoán tại thị trường Việt Nam tiếp tục lao dốc, cổ phiếu nằm sàn trên khắp bảng điện trong phiên ATO (lệnh giao dịch tại mức giá khớp lệnh xác định giá mở cửa)
Chứng khoán châu Á giảm do hoạt động bán ra chốt lời cùng với những lo ngại về tác động lâu dài của dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 và mối quan hệ xấu đi giữa Trung Quốc và Mỹ.
Kết thúc phiên giao dịch sáng 6/5, chỉ số VN-Index tăng gần 11 điểm lên 775,15 tỷ đồng; khối lượng giao dịch đạt hơn 159 triệu đơn vị, tương ứng giá trị hơn 4.296,4 tỷ đồng.
Cổ phiếu của các tập đoàn công nghệ, được biết đến là nhóm FAANG, gồm Facebook, Apple, Amazon, Netflix và công ty mẹ của Google là Alphabet, chốt phiên đều lên giá.
Các mã cổ phiếu vốn hóa lớn đầu ngành đua nhau giảm giá, tạo áp lực giảm điểm lên chỉ số VN-Index và trong rổ cổ phiếu VN30 có tới 23 mã giảm giá, trong khi chỉ có sáu mã tăng giá.
Chỉ số Dow Jones giảm 592,05 điểm, hay 2,44%, chốt phiên ở mức 23.650,44 điểm, trong khi chỉ số S&P 500 giảm 51,4 điểm, hay 1,79%, xuống 2.823,16 điểm.
Việc tốc độ lây nhiễm mới chậm lại đã "tiếp sức" cho các chỉ số chứng khoán khi các nhà đầu tư cho rằng các biện pháp phong tỏa, vốn đang làm ảnh hưởng đến kinh tế toàn cầu, sẽ được nới lỏng.