Việc Ấn Độ cấm xuất khẩu một số loại gạo để bình ổn giá trong nước và ứng phó tác động của hiện tượng El Nino phá hoại mùa màng, góp phần đưa giá gạo tăng lên mức cao nhất trong 12 năm qua.
Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) ngày 3/3 công bố chỉ số giá lương thực thế giới trong tháng 2/2023 là 129,8 điểm, đã giảm gần 19% so với mức đỉnh ghi nhận tháng 3/2022.
Trong tháng 2 vừa qua, chỉ số giá lương thực của Tổ chức Lương Nông Liên hợp quốc (FAO) là 129,8 điểm, giảm nhẹ so với mức 130,6 điểm ghi nhận hồi tháng 1 và là chỉ số thấp nhất kể từ tháng 9/2021.
Theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), chỉ số giá lương thực thế giới do đã giảm tháng thứ năm liên tiếp, sau khi đạt mức kỷ lục 159,7 điểm vào tháng 3/2022.
Chỉ số giá lương thực của FAO ghi nhận những thay đổi hằng tháng về giá cả các mặt hàng thực phẩm thông thường, trong đó đường là mặt hàng có mức tăng giá cao nhất.
Chỉ số giá lương thực - đo mức thay đổi hằng tháng đối với các mặt hàng ngũ cốc, hạt có dầu, các sản phẩm từ sữa, thịt và đường - trong tháng Hai đạt trung bình 116 điểm.
Chỉ số giá lương thực - đo mức thay đổi hàng tháng đối với các mặt hàng ngũ cốc, hạt có dầu, các sản phẩm từ sữa, thịt và đường, trong tháng 11 đạt trung bình 105,0 điểm, cao hơn tháng 10.
Theo FAO, chỉ số giá lương thực trong tháng 9 đạt trung bình 97,9 điểm, trong đó, chỉ số giá ngũ cốc trong tháng 9 tăng 5,1% so với tháng trước đó, và tăng 13,6% so với cùng kỳ năm ngoái.
FAO cho biết trong tháng 7, giá dầu thực vật, thực phẩm chế biến từ sữa và đường tiếp tục tăng cao, trong khi giá thịt giảm, đáng chú ý chỉ số giá dầu thực vật tăng 7,6% - cao nhất 5 tháng qua.
Chỉ số giá lương thực, thước đo những thay đổi hằng tháng đối với nhóm mặt hàng ngũ cốc, hạt có dầu, các sản phẩm làm từ sữa, thịt, đường trong tháng Sáu đã tăng 2,4% so với tháng trước đó.