Nhà kinh tế trưởng của IHS Markit, ông Williamson, cho biết hoạt động kinh doanh trên khắp Eurozone đã giảm xuống mức thấp chưa từng thấy trong hơn 20 năm qua kể từ khi hãng này thu thập các dữ liệu.
Sự mất giá của thị trường dầu mỏ cũng làm thị trường chứng khoán thế giới đi xuống, vì các nhà đầu tư lo ngại điều này có thể kết hợp với nguy cơ nền kinh tế toàn cầu suy thoái trầm trọng hơn nữa.
Thủ tướng chỉ đạo tập trung thực hiện các giải pháp đồng bộ, hữu hiệu để giảm giá thịt lợn về khoảng trên 60.000 đồng/kg; bình ổn giá gạo, giá xăng dầu; tiếp tục giảm giá điện, giá nước...
Chỉ số Dow Jones giảm 592,05 điểm, hay 2,44%, chốt phiên ở mức 23.650,44 điểm, trong khi chỉ số S&P 500 giảm 51,4 điểm, hay 1,79%, xuống 2.823,16 điểm.
Theo Tổng cục Môi trường, trong thời gian từ ngày 13-19/4, chất lượng không khí giữa các đô thị có sự khác biệt, trong đó Thủ đô Hà Nội vẫn là đô thị có mức độ ô nhiễm PM2.5 cao nhất.
Chỉ số Nikkei 225 tại thị trường Tokyo đã giảm 1,21%, trong khi chỉ số Hang Seng của Hong Kong tăng 0,51% nhờ hy vọng rằng tình hình dịch COVID-19 đang dần được kiểm soát.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 15/4, VN-Index tăng 9,81 điểm (1,28%) lên 777,22 điểm, khối lượng giao dịch đạt hơn 302,6 triệu đơn vị, tương ứng giá trị hơn 4.637,4 tỷ đồng.
Chỉ số Nikkei 225 của thị trường chứng khoán Tokyo giảm 1,11%, trong khi đó, chỉ số Shanghai Composite của thị trường Thượng Hải giảm 0,66% xuống còn 2.778,13 điểm.
Đại dịch COVID-19 khiến các hoạt động kinh tế của Trung Quốc chịu cú sốc đầu tiên và rơi vào tình trạng gần như ngưng trệ trong tháng 1 và tháng 2/2020.
Gói tài chính này nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp, hộ gia đình và các chính quyền bang đang chịu thiệt hại nặng nề do phần lớn hoạt động kinh tế bị đình trệ.
Việc tốc độ lây nhiễm mới chậm lại đã "tiếp sức" cho các chỉ số chứng khoán khi các nhà đầu tư cho rằng các biện pháp phong tỏa, vốn đang làm ảnh hưởng đến kinh tế toàn cầu, sẽ được nới lỏng.
Đại diện Sở Công Thương Thành phố Hồ Chí Minh cho rằng Chính phủ và thành phố cần có những chính sách quyết liệt hơn nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua giai đoạn khó khăn và ổn định sản xuất.
Khoảng 75% doanh nghiệp châu Âu tham gia khảo sát cho biết việc gia hạn nộp nhiều loại thuế sẽ giúp ích rất nhiều cho các công ty trong bối cảnh khó khăn vì dịch COVID-19.
Theo Bộ chỉ số, doanh nghiệp sẽ được chấm theo thang điểm tối đa 10 điểm cho mỗi chỉ số thành phần tương ứng với mức độ rủi ro cao nhất, 1 điểm tương ứng với mức độ rủi ro thấp nhất.
Thị trường chứng khoán châu Á và châu Âu khởi sắc trong ngày 7/4 phần nào phản ánh tâm lý của giới đầu tư đỡ căng thẳng hơn về diễn biến của dịch bệnh COVID-19 mặc dù số ca nhiễm mới tiếp tục tăng.
Một chỉ số mới đo lường mức độ bất ổn toàn cầu liên quan tới dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 do chủng mới của virus corona (SARS-CoV-2) gây ra đã tăng lên mức cao kỷ lục.