Các thành viên của nhiều phe phái chính trị trên cả nước đã tham gia cuộc tuần hành "Serbia chống bạo lực" sau các vụ xả súng khiến 17 người thiệt mạng trong chưa đầy 48 giờ ở quốc gia Balkan.
Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Thanh Hóa yêu cầu tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, phòng ngừa, ngăn chặn hành vi vi phạm đạo đức và bạo lực học đường sau loạt bài phản ánh của TTXVN.
Đây là lần thứ 10 El Salvador gia hạn tình trạng khẩn cấp, quyết định này có hiệu lực từ 17/1 đến 15/2 để đối phó với các băng nhóm mà Tổng thống Bukele cho là đang chiếm giữ khoảng 80% đất nước.
Chiều 14/11, tại Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, các đại biểu biểu quyết thông qua Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) với 465/474 phiếu tán thành (chiếm 93,37% tổng số đại biểu Quốc hội).
Đại biểu Bế Minh Đức đề xuất không phải bồi thường về tài sản liên quan đến người có hành vi bạo lực gia đình trong trường hợp hành vi bạo lực gia đình đe doạ đến tính mạng con người.
Tại Hội nghị, các đại biểu đã tập trung phân tích, làm rõ nhiều nội dung liên quan đến biện pháp ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình và bảo vệ, hỗ trợ người bị bạo lực gia đình.
Đại diện các tổ chức xã hội, các tổ chức cộng đồng chia sẻ những hoạt động của mình góp phần phòng, chống bạo lực gia đình; thảo luận cơ chế chung tay cùng Chính phủ giải quyết vấn đề này ở Việt Nam.
Theo đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga (Hải Dương), nội dung của dự thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) dường như chưa chú trọng đến đối tượng trẻ em - đối tượng dễ bị bạo lực gia đình.
Phần lớn nạn nhân của bạo lực gọi đến đường dây nóng của Ngôi nhà Ánh Dương là phụ nữ (chiếm 93,6%), hầu hết ở độ tuổi 16-59; tỷ lệ trẻ vị thành niên dưới 16 tuổi từng gọi đến đường dây nóng là 10%.
Luật Phòng, chống bạo lực gia đình được xây dựng để phát huy truyền thống văn hóa của gia đình trên cơ sở thuần phong mỹ tục của người Việt Nam, không thể rập khuôn máy móc, sao chép từ quốc gia khác.
Thực tiễn có nhiều vụ việc đau lòng khi chính cha ruột, bố dượng, mẹ kế, người yêu của những người đã ly hôn gây ra cho con riêng của vợ, chồng hoặc con của người yêu.
Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở được ban hành giúp hoàn thiện pháp luật về thực hiện dân chủ ở cơ sở, bảo đảm quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân; tiếp tục khẳng định bản chất của Nhà nước Việt Nam.
Việt Nam đã và đang tiến hành cải cách pháp luật, hướng tới việc tạo một hành lang pháp lý phù hợp nhằm chống mọi hình thức phân biệt đối xử dựa trên xu hướng tính dục và bản dạng giới.
“Trẻ em phải được an toàn trong ngôi nhà của mình”; “Roi vọt không làm trẻ nên người, yêu thương mạnh hơn lời quát mắng”... là những thông điệp trong Tháng hành động vì trẻ em năm nay.
Các đại biểu nhấn mạnh, dự thảo Luật cần có quy định cụ thể để kịp thời bảo vệ người bị bạo lực gia đình và người tham gia phòng, chống bạo lực gia đình...
Tại phiên họp này, về công tác xây dựng pháp luật, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về các dự án: Luật Dầu khí (sửa đổi), Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi)...
Đại sứ Jamale Chouaibi khẳng định: Những chính sách và Chiến lược này đã giúp phụ nữ Việt Nam khai phá tiềm năng, tự tin theo đuổi đam mê, phát triển sự nghiệp và nâng cao vị thế kinh tế.
Tại ngày làm việc thứ ba Đại hội đại biểu Phụ nữ, nhiều đại biểu đã đưa ra nhiều ý tưởng giúp bảo đảm an toàn cho phụ nữ, trẻ em, qua đó góp phần tích cực xây dựng một hệ giá trị gia đình Việt.
Chương trình về phòng, chống bạo lực gia đình trong tình hình mới đến năm 2025 đặt mục tiêu 95% những người bị bạo lực gia đình khi phát hiện được bảo vệ, trợ giúp pháp lý và chăm sóc sức khỏe.