Việc sử dụng đất thô trong xây dựng dựa trên một nghiên cứu cho thấy 1kg ximăng vẫn phát thải lượng CO2 nhất định, trong khi 1kg đất thô không phát thải và giúp điều hòa nhiệt độ trong nhà tốt hơn.
Phó Trưởng đại diện UNDP tại Việt Nam Patrick Haverman cho rằng Việt Nam hiện đang trở thành “hình mẫu” đi đầu về hợp tác đa phương trong thực hiện giảm phát thải khí nhà kính.
Bắt đầu từ ngày 16/12, các nhà đàm phán đã nhất trí nâng mục tiêu cắt giảm khí thải ở các ngành trong Hệ thống Thương mại khí thải châu Âu lên tổng cộng 62% vào năm 2030.
Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cảnh báo: “Nếu chúng ta không làm gì để tăng tài trợ thì vào năm 2030, 66% khí thải CO2 sẽ đến từ các nước đang phát triển.”
Hội nghị lần 10 Vùng châu Á-TBD trong APF do Quốc hội Việt Nam đăng cai tổ chức, diễn ra ngày 28-29/11, ở Đà Nẵng nhằm thúc đẩy hợp tác quốc tế về chống biến đổi khí hậu, kiểm soát khủng hoảng y tế...
Tại COP 27, đoàn Việt Nam đã có nhiều hoạt động thiết thực và được cộng đồng quốc tế đánh giá là quốc gia tích cực và có trách nhiệm trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu.
Vấn đề bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu đòi hỏi sự chung tay của cả hệ thống chính trị, cộng đồng, người dân và không thể thiếu vai trò hết sức quan trọng của các tổ chức tôn giáo.
Trước đó, trong tuần vừa qua, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Tổng thống Mỹ Joe Biden đã nhất trí tái khởi động hợp tác song phương về biến đổi khí hậu sau nhiều tháng gián đoạn kể từ đầu năm nay.
Dự Hội nghị COP26, Việt Nam mang theo tinh thần đoàn kết để giải quyết những thách thức do biến đổi khí hậu gây ra thông qua hành động thực tiễn để thực hiện các cam kết và nội dung của Hội nghị.
Các chính phủ phải tăng tốc tiến độ xanh hóa nền kinh tế nhằm đáp ứng mục tiêu giới hạn mức tăng nhiệt độ toàn cầu không quá 1,5 độ C theo Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu.
Chuyên gia Bill Hare nêu rõ việc các nước trên khắp thế giới đang đẩy mạnh năng lực sản xuất và nhập khẩu khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG), khiến nguy cơ lượng khí thải toàn cầu tăng lên mức nguy hiểm.
Giới chức châu Âu lo ngại nội dung đạo luật gồm miễn trừ thuế đối với xe điện được sản xuất ở Bắc Mỹ; hỗ trợ chuỗi cung ứng pin của nước này có thể ảnh hưởng tới các nhà sản xuất xe điện châu Âu.
Bất chấp cuộc xung đột Ukraine làm tăng mức tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch và ảnh hưởng đến kế hoạch giảm khí thải chung của khối, EU vẫn khẳng định quyết tâm theo đuổi mục tiêu chống biến đổi khí hậu.
Việt Nam tái khẳng định cam kết mẽ mạnh mẽ của mình trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, đồng thời phát đi thông điệp “cam kết đi đôi với hành động” trong thực hiện các mục tiêu khí hậu.
Phó Tổng thống Indonesia cho rằng cần biến COP27 thực thi thực chất những cam kết đã đưa ra tại COP26; chung tay phối hợp để thúc đẩy nỗ lực chống biến đổi khí hậu toàn cầu...
Bộ trưởng Trần Hồng Hà khẳng định chuyển đổi năng lượng là yếu tố then chốt để Việt Nam thực hiện mục tiêu đưa mức phát thải ròng về "0" vào năm 2050 mà Việt Nam đã cam kết tại COP26.
Khí hậu Trái Đất đang thay đổi nhanh đến mức nhân loại hầu như không còn cơ hội để cứu vãn, điều này khiến nhiệm vụ giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu càng trở nên khẩn cấp hơn bao giờ hết.
Mục tiêu của Hội nghị COP27 là tập trung tìm kiếm các giải pháp đẩy nhanh việc cắt giảm lượng khí thái carbon và hỗ trợ tài chính cho các nước đang phát triển trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
COP27 diễn ra trong bối cảnh thế giới đối mặt với nhiều thách thức và khó khăn, đặc biệt là cuộc khủng hoảng năng lượng và cuộc xung đột ở Ukraine vốn đang làm chao đảo nền kinh tế toàn cầu.
Những người tham gia tuần hành cho rằng chính phủ mới dù là do Thủ tướng lâm thời Lapid hay lãnh đạo phe đối lập dẫn đầu cũng nên đặt vấn đề hành động chống biến đổi khí hậu là ưu tiên.