Thủ tướng Suga Yoshihide khẳng định quyết tâm đưa Nhật Bản sẽ trở thành nước đi đầu thế giới trong lĩnh vực này với cam kết sẽ trung hòa lượng khí thải carbon vào năm 2050.
Xác định biến đổi khí hậu là một vấn đề an ninh quốc gia, Ngoại trưởng Mỹ ông Antony Blinken ngày 19/4 cam kết nước này sẽ đi đầu trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Liên hợp quốc cảnh báo thời gian đang cạn dần một cách nhanh chóng để có thể giải quyết cuộc khủng hoảng khí hậu và đại dịch COVID-19 cũng không góp phần "phanh" lại được biến đổi khí hậu.
Theo người phát ngôn Phủ Tổng thống, Tổng thống Moon Jae-in sẽ tham gia hội nghị dự kiến diễn ra trong ngày 22-23/4 theo hình thức trực tuyến, cùng với hàng chục nguyên thủ quốc gia khác.
Tuyên bố được đưa ra sau cuộc thảo luận tại Thượng Hải giữa Đặc phái viên của Tổng thống Mỹ về vấn đề biến đổi khí hậu John Kerry và Đặc phái viên Trung Quốc về biến đổi khí hậu Giải Chấn Hoa.
Giờ Trái đất 2021 toàn cầu kêu gọi mọi người hưởng ứng thông điệp “Lên tiếng vì Thiên nhiên”; tập trung vào hai chủ đề: “Tiết kiệm năng lượng-Giảm phát thải khí nhà kính” và “Không còn rác nhựa."
Cả Bắc Kinh và Washington đều hiểu tính cấp thiết của việc phải giải quyết tình trạng biến đổi khí hậu và sự cần thiết phải hợp tác với nhau trong lĩnh vực này.
Theo ông Kerry, Hội nghị thượng đỉnh của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu vào tháng 11 tới là "cơ hội tốt nhất cuối cùng để thế giới tập hợp lại và thúc đẩy Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu.”
Đây là hoạt động đẩy mạnh việc thực hiện Chỉ thị 19 - cuộc vận động "Người dân TP.HCM không xả rác ra đường và kênh rạch, vì thành phố sạch và giảm ngập nước" mà Thành ủy TP.HCM đã phát động năm 2018.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã khẳng định mạnh mẽ chủ trương và quyết tâm chính trị cao của Việt Nam trong việc chủ động thích ứng hiệu quả với biến đổi khí hậu.
Ông Kerry cho biết Mỹ "tự hào trở lại" các cuộc thảo luận về vấn đề khí hậu toàn cầu, chỉ vài ngày sau khi Tổng thống Joe Biden ký sắc lệnh Mỹ quay lại Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu.
Một bản ghi nhớ được tiết lộ cho thấy Tổng thống Biden sẽ công bố một loạt lệnh hành pháp mới sớm nhất vào ngày 27/1, trong đó bao gồm luật Omnibus để chống lại tình trạng biến đổi khí hậu trong nước.
COP26 sẽ là nơi các nước cùng nhau đưa ra những cam kết mới về cắt giảm khí thải, cập nhật từ lần cam kết đầu tiên vào năm 2015 vốn bị cho là "chưa đủ mạnh."
Sau khi Fed và 7 ngân hàng khác tham gia với tư cách thành viên chính thức, NGFS đã mở rộng từ 8 thành viên sáng lập 3 năm trước đây lên 83 thành viên và 13 quan sát viên hiện nay.
Thủ tướng Suga cho rằng biến đổi khí hậu và các vấn đề môi trường khác đang trở thành "mối đe dọa ngày càng nghiêm trọng" trên phạm vi toàn cầu và tất cả các quốc gia phải hành động quyết liệt hơn.
Virus SARS-CoV-2 đã khiến bốn mục tiêu lớn mà Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres tuyên bố quyết tâm giải quyết trong năm 2020 không thể trở thành hiện thực.
Giới phân tích cho rằng một mình ông Joe Biden sẽ khó có thể cứu vãn được chủ nghĩa đa phương. Tuy nhiên, nếu nước Mỹ xoay chuyển bốn chính sách lớn thì điều đó sẽ khiến Liên hợp quốc có thể hồi sinh.